Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgCO3=>MgO+CO2
Khi cho CO2 tác dụng với NaOH, sản phẩm sau phản ứng tạo kết tủa với BaCl2=> chứng tỏ tạo Na2CO3
TH1:Tạo hai muối
NaOH+CO2=>NaHCO3
2NaOH+CO2=>Na2CO3+H2O
Lập hệ=> loại
TH2: tạo duy nhất muối trung hòa
2NaOH+CO2=>Na2CO3+H2O
Na2CO3+BaCl2=>BaCO3+2NaCl
0.6--------------------0.6
=> nCO2=0.6=nMgCO3
=>%MgCO3=0.6*84/166=30.36%
1.
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nH2=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nFe=nH2=0,1(mol)
mFe=56.0,1=5,6(g)
mCu=12-5,6=6,4(g)
2.
Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O (1)
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2)
Đặt nNa2O=a \(\Leftrightarrow\)mNa2O=62a
nMgO=b\(\Leftrightarrow\)mMgO=40b
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}62a+40b=10,2\\117a+95b=21,2\end{matrix}\right.\)
=>a=b=0,1
mMgO=40.0,1=4(g)
mNa2O=10,2-4=6,2(g)
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg
Na2CO3+2HCl---->2NaCl+H2O+CO2
n\(_{CO2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Na2CO3}=n_{CO2}=0,05\left(mol\right)\)
m\(_{Na2CO3}=0,05.106=5,3\left(g\right)\)
=>m=17-5,3=11,7(g)
Cho nủa dd A tác dụng vs AgNO3 có kết tủa suy ra khối lượng
\(_{NaC_{ }l}=11,7:2=5,85\left(g\right)\)
n\(_{NaCl}=\frac{5,85}{58,5}=0,1mol\)
NaCl+AgNO3--->NaNO3+AgCl↓
Theo pthh
n\(_{AgCl}=n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)
m\(_{AgCl}=0,1.143,5=14,35\left(g\right)\)
Mk k chắc lắm đâu
a/ \(n_{CO_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)}=0,4.0,1=0,04\)
\(n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
Vì \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{CO_2}\) nên chỉ xảy ra phản ứng.
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\left(0,02\right)\rightarrow BaCO_3\left(0,02\right)+H_2O\)
\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,02.107=3,94\left(g\right)\)
b/ Khối lượng tối đa kết tủa có thể có là: \(0,04.197=7,88\left(g\right)\)
Vì khối lượng kết tủa thực tế bé hơn khối lượng kết tủa tối đa nên ta chia làm 2 trường hợp.
TH 1: \(Ba\left(OH\right)_2\) dư.
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\left(0,01\right)\rightarrow BaCO_3\left(0,01\right)+H_2O\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{1,97}{197}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)
TH 2: \(Ba\left(OH\right)_2\) hết.
\(Ba\left(OH\right)_2\left(0,04\right)+CO_2\left(0,04\right)\rightarrow BaCO_3\left(0,04\right)+H_2O\)
\(2NaOH\left(0,02\right)+CO_2\left(0,01\right)\rightarrow Na_2CO_3\left(0,01\right)+H_2O\)
\(Na_2CO_3\left(0,01\right)+CO_2\left(0,01\right)+H_2O\rightarrow2NaHCO_3\)
\(BaCO_3\left(0,03\right)+CO_2\left(0,03\right)+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(\Rightarrow n_{BaCO_3\left(pứ\right)}=0,04-0,01=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,04+0,01+0,01+0,03=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)
c/ Vì khi cho \(HCl\) dư (bắt buộc phải dư hoặc vừa đủ nhé. Chứ không thể như cái đề được đâu) ta thu được\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\) nên ta chia thành các trường hợp sau.
TH 1: \(A=\left\{{}\begin{matrix}Na_2CO_3\\NaOH\end{matrix}\right.\)
\(Na_2CO_3\left(0,04\right)+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\left(0,04\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=2.n_{Na_2CO_3}=2.0,04=0,08>0,02\left(l\right)\)
TH 2: \(A=\left\{{}\begin{matrix}Na_2CO_3:x\left(mol\right)\\NaHCO_3:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Dễ dàng suy ra được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,02\\x+y=0,08\end{matrix}\right.\)(loại vì không có nghiêm dương)
TH 3: \(A=\left\{{}\begin{matrix}NaHCO_3:0,02\left(mol\right)\\Ba\left(HCO_3\right)_2:z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow0,02+2z=0,08\)
\(\Leftrightarrow z=0,03\left(mol\right)\)
Từ đây ta có sau khi phản ứng kết thúc thì thu được:
\(\left\{{}\begin{matrix}A:NaHCO_3\left(0,02\right);Ba\left(HCO_3\right)_2\left(0,03\right)\\B:BaCO_3\left(t\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow t=0,04-0,03=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,01.197=1,97\left(g\right)\)
Đựa vô câu b ta suy ra được thể tích \(V_{CO_2}=2,016\left(l\right)\)
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần
+Phần 1:
PƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
(mol) a a
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2↑
(mol) b 3b/2
Ta có: nH2=0.448/22.4=0.02 mol
Sau phản ứng thu được 0.2 gam chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng
=>mCu=0.2mol
Theo đề ta có hệ phương trình:
56a + 27b + 0,2 = 1.5/2 <=> 56a + 27b = 0,55
a + 3b/2 = 0,02 <=> 2a + 3b = 0,04
=> Giải hệ phương trình ta được a = 0,005
b = 0,01
Vậy khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu:
mCu = 0,2 x 2 = 0,4 (gam)
mFe = 0,005 x 2 x 56 = 0,56 (gam)
mAl = 0,01 x 2 x 27 = 0,54 (gam)
+Phần 2:
PƯ: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1)
(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03
2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
(mol) 0,001 0,002 0,001 0,002
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)
(mol) 0,004 0,004 0,004 0,004
Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (5)
a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.
Từ PƯ (1)--> (5); Hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.
Ta có: nAgNo3 = CM.V=0.08x.0.4=0.032 mol
Và nCu(No3)2 = CM.V=0.5x.0.4=0.2 mol
Từ (1) => số mol của AgNO3 dư: 0,032 - 0,03 = 0,002 (mol)
Từ (4) => số mol của Cu(NO3)2 phản ứng: 0,004 mol
=> số mol Cu(NO3)2 còn dư: 0,2 - 0,004 = 1,196 (mol)
Vậy từ PƯ (1), (3), (4) ta có:
Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)
=> mCu thu được = 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)
Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (gam)
=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam)
b) Tính nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch (B):
Từ (1) => nAl(No3)2 = 0.01 mol
=>CmAl(No3)3= 0.01/0.4=0.025 M
Từ (3) và (4) =>nFe(NO3)2= 0.001+0.004 = 0.005 mol
=> CmFe(NO3)2=0.005/0.4=0.012 M
Số mol của Cu(NO3)2 dư: 0.196 (mol)
CmCu(NO3)2dư=0.196/0.4=0.49M