Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Phân loại bazơ
Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính baz ơ thành 2 loại:
- Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):
NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.
- Những bazơ không tan:
Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
II. Tính chất hóa học của bazơ
1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.
2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O
3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.
Thí dụ: Cu(OH)2 t0→→t0 CuO + H2O
2Fe(OH)3 t0→→t0 Fe2O3 + 3H2O
chất chỉ thị màu,TN2,dung dịch NaOH,phenolphtain không màu,dodouu.
a
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
b.
nCuO = m/M = 1.6/80 = 0.02(mol)
nCuSO4 = C%.mdd / 100.M = 20.100/100.98 = 0.2(mol)
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0.02------0.2-------------
0.02-----0.02------------0.02
0---------0.18------------0.02
=> H2SO4 dư
C%H2SO4(dư)= n.M.100/mdd = 0.18*98*100/100= 17.64%
C%CuSO4= n.M.100/mdd = 0.02*160*100/100= 3.2%
________________________________________________
Đúng thì k mình nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaa :))
Chúc bạn học tốt
thử tài cùng hóa9
CuO + H2S04 = CuS04 + H20
nồng độ % chị tự tính, k thì tối em làm tiếp
Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, MgO
nMgO = 1440=0,35(mol)1440=0,35(mol)
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2O
......x..........2x.............x
......MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
..........y.........2y..............y
......MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl
.....x + y.............................x + y
......Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
.......x + y...................x + y
Ta có hệ pt:{24x+40y=10x+y=0,35⇔{x=0,25y=0,1{24x+40y=10x+y=0,35⇔{x=0,25y=0,1
% mMg = 0,25.2410.100%=60%0,25.2410.100%=60%
% mMgO = 100% - 60% = 40%
nHCl = 2.(x + y) = 2 . 0,35 = 0,7 mol
VHCl = 0,72=0,35M
bạn thay số vào bấm máy tính như cách làm trên là ok nhé
a)
n Zn = \(\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
0,2 0,4 0,2 0,2 ( mol )
b)
m ct HCl = \(n\cdot M=0,4\cdot36,5=14,4\left(g\right)\)
C% HCl = \(\frac{mct\cdot100\%}{mdd}=\frac{14,4\cdot100\%}{120}=12\%\)
c)
V H2 = \(n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
d)
Cu0 + H2 \(\rightarrow\) Cu + H20
0,2 0,2 0,2 0,2
m Cu = \(n\cdot M=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\)
Phương trình phản ứng nè :
CaCO3 + H2SO4 -> CaSO4 + H2O + CO2(k)
Mình làm đến đoạn này nè :nCaCO3 = 0.65 mol
Nhưng cô mình lại nói phải tính thêm nH2SO4 nữa,đến đây mik ko hỉu gì hết mog các bạn làm và giải thích (cái tại sao phải tính nH2SO4 ấy)
Trả lời:
a) Đặt số mol các chất trong hỗn hợp là CH4:amol;C2H4:bmolCH4:amol;C2H4:bmol
mCH4 + mC2H4 = 6 ⇒ 16a + 28b =6(I) nCH4+ nC2H4= 6,7222,4 ⇒ a + b = 0,3 (II)Từ(I),(II)⇒a=0,2mol;b=0,1molmCH4+mC2H4=6⇒16a+28b=6(I)nCH4+nC2H4=6,7222,4⇒a+b=0,3(II)Từ(I),(II)⇒a=0,2mol;b=0,1mol
Phần trăm thể tích mỗi chất trong hỗn hợp là:
%VCH4=%nCH4=nCH4nhh.100=0,20,3.100=66,67%⇒%VC2H4=100−66,67=33,33%%VCH4=%nCH4=nCH4nhh.100=0,20,3.100=66,67%⇒%VC2H4=100−66,67=33,33%
Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:
%mCH4=mCH4mhh.100=16.0,26.100=53,33%⇒%mC2H4=100−53,33=46,67%%mCH4=mCH4mhh.100=16.0,26.100=53,33%⇒%mC2H4=100−53,33=46,67%
b)13,446,72=2b)13,446,72=2
⇒⇒ Số mol các chất trong 13,44 lít hỗn hợp khí là:
nCH4=2.0,2=0,4molnC2H4=2.0,1=0,2molnCH4=2.0,2=0,4molnC2H4=2.0,1=0,2mol
CH4 không bị dung dịch brom hấp thụ, C2H4 bị dung dịch brom hấp thụ theo phương trình sau:
CH2=CH2+Br2→BrCH2−CH2BrCH2=CH2+Br2→BrCH2−CH2Br
Dung dịch brom bị nhạt màu, chứng tỏ brom vẫn còn dư ⇒C2H4⇒C2H4 hết
Khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng C2H4:C2H4:
m=mC2H4=28.0,2=5,6gam
~Học tốt!~
Mk ko biết dùng công thức nên hơi khó nhìn bạn chịu khó nhé!!! ^-^
1)Có cảm giác nhờn, hoặc có mùi và có cảm giác như xà phòng khi cầm trên tay, vì sự xà phòng hoá của Lipid trong da người.
2)Bazơ nồng độ cao và bazơ mạnh có tính ăn mòn chất hữu cơ và tác dụng mạnh với các hợp chất axit.
3)Đổi màu các chất chỉ thị: dung dịch bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh, dung dịch Phenolphthalein không màu thành màu hồng, giữ nguyên màu xanh của bromothymol, và đổi màu methyl cam thành màu vàng.
4)Độ pH của dung dịch bazơ luôn lớn hơn 7.
5)Bazơ có vị đắng.
6)Có các Bazơ tan được trong nước: Na, Cs, K, Rb, Li, Fr: kiềm hóa trị 1 hoặc Ca, Sr, Ba, Ra: kiềm thổ hóa trị 2 (trừ Mg,Be),Amoniac (NH3) và các Ankyl amin như CH3NH2,... hay các amin của hợp chất (CnH2n-1)-,(CnH2n-3)- như:C2H3NH2,C3H3NH2,... Tạo thành các dung dịch BaZơ là NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, LiOH,...
7)Bazơ không tan: Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3..., Mg(OH)2, Be(OH)2 và các Amin vòng thơm như C6H5NH2,...
8)Amoniac, các Ankyl amin và amin của các hợp chất (CnH2n-1)-,(CnH2n-3)- dễ bay hơi
9)Bazơ tan có thể làm cho quỳ tím chuyển màu xanh - phenol phtalein chuyển màu đỏ.
10) xin lỗi mình chỉ tìm được 9 ví dụ thôi
Mỗi loại 5 cái nha
Oxit
NaOH : Natri hidroxit
Fe ( OH )3 : Sắt ( III ) hidroxit
Cu ( OH )2 : Đồng ( II ) hidroxit
Mg ( OH )2 : Magie ( II ) hidroxit
Al ( OH )3 : Nhôm ( III ) hidroxit
Axit : chịu