K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Tính khối lượng muối

Khối lượng NaOH có trong dung dịch :

m NaOH  = 40x50/100 = 20(gam) ứng với số mol là

m NaOH  = 20/40 = 0,5 mol

Số mol NaOH lớn gấp hớn 2 lần số mol  CO 2 , vậy muối thu được sẽ là  Na 2 CO 3

CO 2  + 2NaOH →  Na 2 CO 3  +  H 2 O

Theo phương trình hoá học, ta có :

n Na 2 CO 3 = n CO 2  = 0,1 mol

Khối lượng muối cacbonat thu được :  m Na 2 CO 3  = 106 x 0,1 = 10,6g

a+b) PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{50\cdot40\%}{40}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa, bazơ dư, tính theo CO2

Bảo toàn Cacbon: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,1\cdot106=10,6\left(g\right)\)

6 tháng 11 2016

Gọi số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là x và y.

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)

x(mol) x(mol)

Cu + Cl2 → CuCl2 (2)

y(mol) y(mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)

x (mol) 2x(mol) x(mol).

Theo điều kiện bài toán và phương trình hoá học (3) ta có: 127x = 25,4 → x = 0,2

Theo phương trình phản ứng (1) và (2) ta có: 162,5x + 135y = 59,5

Vậy y = 0,2.

Khối lượng mỗi muối là: m FeCl3=32,5gam

m CuCl2=27gam

%FeCl3 = 54,62%.

%CuCl2 = 45,38%

6 tháng 11 2016

câu b

Khối lượng dung dịch HCl 10% đã dùng là:146 gam 0,25 đ

Vậy VHCl = 146 ml.

13 tháng 7 2016

nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol

tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
 

13 tháng 7 2016

- chọn c

9 tháng 10 2021

CaCO3 + 2HCI ---> CaCl2 + H2O + CO2

CaCO3 = 0,1 mol

Theo phương trình: nCO2 = nCaCO3 = 0,1 mol

=> VCO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít

 

b.

CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O (1)

Có thể xảy ra phản ứng :

Na2CO3 + CO2 + H2O ---> 2NaHCO3   (2)

mNaOH = 25 . 40% = 10 gam

=> nNaOH = 10/40 = 0,25 mol

Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) ta có

nCO2 = 1/2 nNaOH = ½ . 0,25 = 0,125 mol > 0,1

=>nCO2 hết, nNaOH dư

=> Chỉ tạo ra 1 muối là Na2CO3

nNa2CO3 = nCO2 = 0,1 mol

=> mNa2CO3 = 0,1 . 106=10,6 gam

13 tháng 7 2016

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

24 tháng 7 2017

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6

9 tháng 11 2023

a, \(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, \(n_{KOH}=50.33,6\%=16,8\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3\) → pư tạo muối K2CO3 và KOH dư.

PT: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

Theo PT: \(n_{K_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{K_2CO_3}=0,1.138=13,8\left(g\right)\)

9 tháng 11 2023

pư tạo muối là gì vậy bạn