Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu bài này giả thiết như vậy là vô lí, vì URC không thể vuông pha với ULC , chưa kể đến suy luận của em ở trên.
Mình nghĩ bài này cuộn dây phải có điện trở r, và ULC phải là UdâyC = 80căn3; udâyC vuông pha với uLC.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm của em hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy lỗi sai nào cả.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đồ thị của P theo Zc có dạng như thế này
P Zc Pmax Pmax/2 Zc1 Zc1
Như vậy em chỉ cần giải PT: P= Pmax / 2
Tìm đc nghiệm Zc1 và Zc2, suy ra \(Z_C\le Z_{C1}\) hoặc \(Z_C\ge Z_{C2}\)
và suy ra điều kiện của C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả thiết bài toán ta thấy cuộn dây phải có điện trở r.
Bài này vẽ giản đồ véc tơ chung gốc, tính được uMB sớm pha với i 600, uAN trễ pha với i là 600.
Từ đó suy ra \(U_{LC}=120V\), \(U_C=240V\)
--> \(U_L=360V\)
--> \(Z_L=120\sqrt{3}\Omega\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dựa theo biểu thức w để Uc (hoặc UL) max (\(\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}\) có nghĩa), em có thể dễ dàng chứng mình đc:
Khi tăng dần tốc độ góc ω từ 0 đến ∞ thì điện áp trên các linh kiện sẽ lần lượt đạt cực đại theo thứ tự: C, R, L.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Uc U U U U U L r R MN AB A 50√3 50√3 30° M B N
Ta có giản đồ véc tơ như hình vẽ.
Tam giác AMB có BN vuông góc AM, MN vuông góc AB --> Suy ra AN vuông góc MB.
Tam giác AMB cân ở A, có AN là đường cao cũng là phân giác --> góc MAN = 300
--> Tam giác AMB đều
--> Ur = 1/3 trung tuyến = 1/3. 50√3 . √3/2 = 25V
--> Công suất tiêu thụ của cuộn dây: Pd = Ur.I = 25.2 = 50 W
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ giản đồ véc tơ ta có: \(U_R=\sqrt{U_{AB}^2+U_{MB}^2-2.U_{AB}.U_{MB}.\cos30^0}=\dfrac{U}{\sqrt 3}\)
Công suất của mạch là: \(P=U.I.\cos\varphi\Rightarrow I=\dfrac{2P}{U.\sqrt 3}\)
\(\Rightarrow R = \dfrac{U_R}{I}=\dfrac{U^2}{2P}\)
Ta có: \(\cos\varphi_{AN}=\dfrac{R}{Z_{AN}}\Rightarrow Z_{AN}=\dfrac{2R}{\sqrt 3}\)
Khi nối tắt cuộn dây thì mạch chỉ còn đoạn AN, nên công suất là:
\(P'=I^2.R=\dfrac{U^2}{Z_{AN}^2}.R=\dfrac{U^2}{\dfrac{4R^2}{3}}.R=\dfrac{3U^2}{4R}=\dfrac{3U^2}{4.\dfrac{U^2}{2P}}=\dfrac{3}{2}P\)
Công thức của em hoàn toàn đúng rồi.
Đối với 2 đoạn mạch vuông pha (uRL và um) thì em chỉ cần sử dụng điều kiện vuông pha của 2 đoạn mạch này là: \(\tan\varphi_{RL}.\tan\varphi_m=-1\)
Đề bài này có vấn đề vì để uRL vuông pha với um thì ZC > ZL, nhưng đề bài lại cho ZC < ZL