Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)
Cường độ đòng điện chay qua R1 là:
I1=18:50=0,36(A)
Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)
Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)
b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A
Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V
a) Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là
Điện trở tương đương của R1 và R2 mắc song song là:
Điện trở của đoạn mạch MN là RMN = Rdây nối + R12 = 17 + 360 = 377Ω
b) Cách 1: Cường độ dòng điện mạch chính khi đó là:
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là
U = Imạch chính.R12 = 0,583.360 = 210V
Cách 2: Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài Rd mắc nối tiếp với cụm hai đèn (R1//R2) nên ta có hệ thức:
(U12 là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: U12 = UĐ1 = UĐ2)
Mà Ud + U12 = UMN = 220V
Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là UĐ1 = UĐ2 = 210V
Ta có: I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{40}{20}=2\left(A\right)\)
I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{45}{30}=1,5\left(A\right)\)
Có: Rtđ= R1+R2= 50Ω (Mạch mắc nt).
TH1: I=I1=2 (A)
=>U=I.Rtđ=100 (V)
TH2: I=I2=1,5 (A)
=> U=I.Rtđ=75 (V).
a) Rtđ = \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\) = \(\frac{12.24}{12+24}\) = 8
HĐT giữa hai đầu MN
U = I . Rtđ = 0,9 . 8 = 7,2 V
b) vì R12 nt R3 nên I12 = I3
theo bài ra ta có
U3 = 4.U2 \(\Leftrightarrow\) I3 . R 3 = 4.I12 . R12
\(\Leftrightarrow\)R3 = 4.8 = 32
R1 R2 R3 M N C
a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!
*Tóm tắt:
R1= 10Ω ; R2 = R3 = 20Ω
a) Rtđ = ?
b) I1 = 2,4A ; UAB = ? ; IAB = ? ; I2 = ? ; I3=?
__________________________________
Sơ đồ mạch điện bạn tự vẽ nha :)
a) Đoạn mạch gồm R1 // R2 // R3
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{Rtđ}\)
=>\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{Rtđ}\)
=>\(\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{5}\)
=> Rtđ = 5Ω
b)Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là :
UAB = U1 = I1.R1 = 2,4 . 10 = 24 (V)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :
IAB = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ 2 và 3 là:
I2 = I3 = \(\dfrac{I_{AB}-I_1}{2}=\dfrac{4,8-2,4}{2}=1,2\left(A\right)\)
Đ/S:....
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)
Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)
Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)