K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2021

bỏ đá vô

để 1 lúc sau

đc kết quả UwU

13 tháng 4 2021

Chưng cất nước để tách nước với đường, rồi pha lượng đường ít hơn lúc ban đầu là đc

Câu trả lời hơi ngu 1 tí mong bạn thông cảm nhé 😔😔😔

Nếu thấy đúng cho mk 1 like 👍👍👍

31 tháng 1 2018

   Ở  20 0 C  thì 75g nước hòa tan tối đa muối NaCl có khối lượng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy dung dịch NaCl đã pha chế là chưa bão hòa. Để dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ này, ta cần cho thêm vào dung dịch đã pha chế một lượng NaCl là: 24-23,5=0,5(g)

19 tháng 4 2023

Để tính khối lượng đường có trong 500g dung dịch đường bão hòa, ta cần biết nồng độ của dung dịch. Ta có thể tính được nồng độ phần trăm theo khối lượng (% w/w) của dung dịch đường như sau:
% w/w = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100%
Trong trường hợp này, khối lượng chất tan là 204g, khối lượng dung dịch là 500g, do đó:
% w/w = (204g / 500g) x 100% = 40.8%
Vậy dung dịch đường bão hòa có nồng độ phần trăm theo khối lượng là 40.8%.
Để tính khối lượng đường có trong 500g dung dịch đường bão hòa, ta có thể sử dụng công thức sau:
khối lượng đường = nồng độ x khối lượng dung dịch
Trong trường hợp này, khối lượng dung dịch là 500g và nồng độ đã tính được là 40.8%, do đó:
khối lượng đường = 0.408 x 500g = 204g
Vậy trong 500g dung dịch đường bão hòa có 204g đường.
Tiếp theo, khi cho thêm 50g nước vào 500g dung dịch bão hòa, dung dịch sẽ không còn bão hòa nữa và một phần đường sẽ kết tủa ra khỏi dung dịch. Tuy nhiên, để tính được khối lượng đường kết tủa, chúng ta cần biết thêm thông tin về hằng số tan của đường trong nước ở nhiệt độ 25°C.

5 tháng 5 2022

Đun nóng dung dịch

10 tháng 5 2022

bạn khuấy chx đúng 
- bạn nên cho ít đường đi 
bởi vì nếu cho quá nhiều dd sẽ trở thành dung dịch  bão hòa nhưng vẫn còn đường khi đó đường sẽ không tan hết 

14 tháng 11 2016

Giúp mik zớikhocroi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

14 tháng 11 2016

1/ Đây là hiện tượng vạt lí vì đường khi hòa tan vào nước vẫn giữ nguyên được tính chất của đường, không biến đổi về tính chất hóa học

2/ Đây là hiện tượng hóa học vì thức ăn bị thiu đã biến đổi về tính chất hóa học ( không ăn được nữa!!!)

3/ Đây là hiện tượng vật lí vì bóng bay chỉ thay đổi về hình dáng, kích thước

4/ Đây là hiện tượng hóa học vì khi chát rừng đã sảy ra rất nhiều phản ứng hóa học ( sau này bạn mới được học nhé)

5/ Đây là hiện tượng hóa học vì sữa đã có biến đổi về tính chất hóa học ( chua)

Câu 19: Chọn D

Câu 20: Chọn B

31 tháng 7 2021

19D

20B

...chắc thí nghiệm được làm ở 100oC ha :)

\(S_{100^oC}=\dfrac{180}{100}.100=180\left(g\right)\)

80g nước hòa tan được tối đa: \(\dfrac{80.180}{100}=144\left(g\right)\) NaNO3

=> dd thu được chưa bão hòa

Để thu được dd bão hòa cần thêm 144 - 130 = 14 (g) NaNO3

3 tháng 4 2022

s100 độ c là gì vậy ạ

7 tháng 5 2023

a, Cách viết trên có ý nghĩa: Ở nhiệt độ 60 độ C thì 100 g nước hòa tan được 38g NaCl 

b, Khối lượng cần để hòa tan 150 g nước ở nhiệt độ trên là : 

\(m_{NaCl}=\dfrac{150.38}{100}=57\left(g\right)\)

15 tháng 9 2020

*Cách 1: Nếm

- Lọ nào có vị ngọt thì đó là nước đường

- Lọ nào có vị mặn thì đó là nước muối

*Cách 2:

Lấy 2 ống nghiệm sạch, mỗi chất cho vài giọt vào ống nghiệm rồi đun trên ngọn lửa đèn cồn

Sau khi đun đến cạn nước, ống nào xuất hiện những hạt rắn, màu trắng thì đó là nước muối, ống nào xuất hiện vết đen thì là nước đường

P/s: Mình chỉ biết 2 cách thôi!