Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này thiếu dữ kiện, Phương Anh xem lại có đúng không ha!.
Bài mà bạn viết dưới mk giải rùi đó!
Tìm số bị chia biết số đó chia cho số chia được thương là 5 dư 3. Tìm số bị chia biết số bị chia hơn số chia là 123.
Tổng chiều dài và chiều rộng là :
500:2=250(m)
Ta có chiều rộng thêm 15m và chiều dài giảm đi 15m thì tổng chiều dài và chiều rộng lúc này là:
250-15+15=250 ( m )
Do lúc này mảnh vườn trở thành mảnh vườn hình chữ nhật nên suy ra cạnh mảnh vườn là :
250:2=125 ( m )
Suy ra chiều dài mảnh vườn cũ là:
125+15=140 ( m )
Chiều rộng mảnh vườn cũ là:
125-15=110 ( m )
Diện tích là :
140x110=15400( m² )
Đáp số : 15400 m²
Bài giải
Chiều dài hơn chiều rộng số mét là : 15 + 15 = 30 ( m )
Nửa chu vi hình chữ nhật là : 500 : 2 = 250 ( m )
Kết luận : Tổng của chiều dài và chiều rộng là 250 m
Chiều dài của vườn hình chữ nhật là :
( 250 + 30 ) : 2 = 140 ( m )
Chiều rộng của vườn hình chữ nhật là :
250 - 140 = 110 ( m )
Diện tích vườn trường hình chữ nhật lúc đầu là :
140 x 110 = 15400 ( m2 )
Đáp số : 15400 m2
Chúc bạn học tốt !!!
Chiều dài hơn chiều rộng là:
3 + 5 = 8 ( cm )
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
128 : 2 = 64( cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
( 64 - 8 ) : 2 = 2 8 ( cm)
Đáp số : 28 cm
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 128 : 2 = 64 ( cm )
Nửa chu vi hình vuông là: 64-3+5 = 66 (cm)
Cạnh hình vuông là:66 : 2 = 33 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là: 33- 5 = 28 ( cm)
Đáp số: 28 cm.
Tớ ko biết nó có đúng ko nếu đúng ủng hộ tớ nha!
Bạn bấm vào dòng chữ xanh này nha ->Cho một hình chữ nhật có chu vi bằng 128cm. Biết nếu giảm chiều dài đi 3cm và tăng chiều rộng thêm 5cm thì nó trở thành hình vuông. Tính số đo chiều rộng của hình chữ nhật đó.
Gọi N là trung điểm BH =>MN đường trung bình của tam giác ABH
Ta có MN//AB và MN = $\frac{1}{2}AB$12 AB
Mà CK//AB và CK=$\frac{1}{2}CD=\frac{1}{2}AB$12 CD=12 AB => CK=MN
=>MNCK là hình bình hành
=> CK//MK (1)
Vì MN//AB, AB vuông góc BC nên MN vuông góc BC.
Suy ra N là trực tâm tam giác BCM CN vuông góc với BM (2)
Từ (1) và (2) suy ra MK vuông góc với BM
olm duyệt