Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
PTK của X =\(\dfrac{6,642.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=40\left(u\right)\)
Vậy KHHH của X là Ca
2.
Ta có:
F=1,66C
C=1,16D
D=1,4B
B=2,875E
E=1,166A
A=12\(\Rightarrow\)A là cacbon,KHHH là C
E=1,166.12=14\(\Rightarrow\)E là nito,KHHH là N
B=2,875.14=40\(\Rightarrow\)B là Canxi,KHHH là Ca
D=1,4.40=56\(\Rightarrow\)D là sắt,KHHH là Fe
C=1,16.56=65\(\Rightarrow\)C là kẽm,KHHH là Zn
F=1,66.65=108\(\Rightarrow\)F là bạc,KHHH là Ag
PTK của hợp chất là:
406.0,245=99,47
PTK của 4 nguyên tử X là:
99,47-1-32=66,47
NTK của nguyên tử X là
66,47;4\(\approx\)16
Vậy X là O
Y2O=7,25.32=232
suy ra: 2Y+16=232 suy ra Y=108(Ag)
X là: Ag2O
m=232.1,6605.10-24kg=385,236.10-24kg
Gọi CTHH của X là Y2O
PTK của X là:
7,25.32=232(đvC)
NTK của Y là:
\(\dfrac{232-16}{2}=108\left(đvC\right)\)
=>Y là bạc;KHHH là Ag
CTHH của X:Ag2O
m=232.1,6605.10-24=53,136.10-24(g)
Gọi CTTQ X là:CxHy
x:y=\(\dfrac{4}{12}:\dfrac{1}{1}\)=1:3
vì số nguyên tử C trong X bằng số nguyên tử C trong C2H4 nên=>x=2=>y=2.3=6
Vậy CTHH X là:C2H6
Muối cloruacủa kim loại A trong đó A chiếm 31% về KL, KL mol là 47,9. Xác định hóa trị của kim loại A
Câu 1: Gọi số p, n, e lần lượt là P, N, E.
Theo đề ta có:
+) \(N-P=1\) (1)
+) \(\left(P+E\right)-N=10\)
mà p = e.
\(\Rightarrow2P-N=10\)
\(\Rightarrow N=-10+2P\) (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
\(-10+2P-P=1\)
\(\Rightarrow P=11\)
ta tính được \(E=11;N=12\)
Vậy nguyên tử M = 34 (đvC).
đến đây nhìn lại thấy hỗn độn quá --
1) CTHH:X2O3
MX=5.32=160
=> 2X+48=160
=>2X=112
=>X=56
CTHH: Fe2O3
2)CTHH: H2X
A=\(\frac{17}{14}N_2\)
=> A=34
Ta có
2+X=34
=>X=32
=>X là S
CTHH:H2S
3) CTHH: X2O
A=\(\frac{31}{14}N_2\)
=>A=62
Ta có
2X+16=62
=> 2X=46
=>X=23(Na)
CTHH:Na2O
Chúc bạn học tốt