Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi kim loại đó là A
\(2A\left(0,005\right)+6H_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_3+3H_2\left(0,0075\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{0,168}{22,4}=0,0075\)
\(\Rightarrow A=\frac{0,3}{0,005}=60\)
Chả biết đây là kim loại gì.
mình nghĩ sai đề là kim loại hóa trị hai đúng hơn.mình làm vs kim loại hóa trị hai xem nhá.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH: Fe2O3 + CO =(nhiệt)=> Fe + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(M+H_2SO4-->MSO_4+H_2\uparrow\)
0,2...................................................0,2
\(M=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M : Fe
Gọi X là khối lượng hóa trị II
X + H2SO4 -> XSO4 + H2
0,2mol 0,2mol
mH2=4,48/22,4=0,2mol
Theo phương thức hóa học nX=0,2mol->MX=11,2/0,2=56g/mol
Vậy tên kim loại là (Fe)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2 :
-Đánh số thứ tự cho từng lọ
-Cho quỳ tím tác dụng vào 4 lọ
-Lọ nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ , đó là H2SO4
-Lọ nào làm quỳ tím hóa xanh , đó là KOH
-Hai lọ còn lại cho tác dụng với dd AgNO3, có kết tủa trắng ,đó là KCl
KCl + AgNO3 --> AgCl + KNO3
-Chất còn lại là H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt (Mg,Al,Fe)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2A + 2H2O -> 2AOH + H2
nH2=0,025(mol)
Theo PTHH ta có:
nA=2nH2=0,05(mol)
MA=\(\dfrac{1,15}{0,05}=23\)
=>A là natri,KHHH là Na
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3)
Câu 1)
Gọi CTHH của bazơ cần tìm là A(OH)x
- Ta có: \(M_{A\left(OH\right)_x}=M_A+17x\)
+) Lập bảng:
x | 1 | 2 | 3 |
MA | 61(loại) | 44(loại) | 27(nhận:Al) |
Vậy: kim loại A cần tìm trong bazơ đó là nhôm (Al=27)
2) \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
16,2g A thì đúng hơn đó, 12,6 nó chả ra kim loại phù hợp
Gọi M là kim loai cần tìm
pthh: M +2H2O ---> M(OH)2 + H2
nH2 = \(\frac{0,168}{22,4}\) = 0,0075 (mol)
Theo PTHH :nM = nH2 = 0,0075 (mol)
Ta có mM = nM.MM
<=> 0,3 = 0,0075 . M
=> M = 40 (Ca)
Vậy kim loại can tim là Ca
Cậu ơi PTHH đc biểu diễn bằng mũi tên nét liền chứ không phải là mũi tên nét đứt nha cậu !