Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nOH- = 0,02 + ( 0,1.2 ) = 0,22
Đặt tỉ lệ ta có
\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO2}}\) = \(\dfrac{0,22}{0,032}\) = 6,875
\(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
2OH- + CO2 \(\rightarrow\) CO32- + H2O
Từ PTHH ta có tỉ lệ
\(\dfrac{0,22}{2}>\dfrac{0,032}{1}\)
\(\Rightarrow\) OH- dư
\(\Rightarrow\) nCaCO3 = nCO32- = 0,032 (mol)
\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,032.100 = 3,2 (g)
Để tính khối lượng kết tủa thu được, ta cần tìm số mol các ion Ca2+ và CO32- trong dung dịch, sau đó dựa trên phương trình phản ứng để tính khối lượng kết tủa.
Phương trình phản ứng giữa CO2 và KOH:
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Phương trình phản ứng giữa Ca(OH)2 và CO2:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Số mol ion OH- trong dung dịch X:n(OH-) = n(KOH) + 2n(Ca(OH)2) = 0,02 + 2×0,1 = 0,22 mol
Số mol ion HCO3- (tương đương với số mol CO2) trong dung dịch X:n(HCO3-) = n(CO2) = 0,032 mol
Số mol ion CO32- tạo thành sau phản ứng giữa CO2 và ion OH-:n(CO32-) = n(HCO3-) = 0,032 mol
Số mol ion Ca2+ tạo thành sau phản ứng giữa Ca(OH)2 và CO2:n(Ca2+) = n(CO2) = 0,032 mol
Do phản ứng giữa Ca(OH)2 và CO2 xảy ra hoàn toàn nên không có Ca(OH)2 còn dư trong dung dịch.
Khối lượng kết tủa thu được là khối lượng của CaCO3 tạo thành:
m(CaCO3) = n(CaCO3) × M(CaCO3) = (n(Ca2+) + n(CO32-)) × M(CaCO3) = (0,032 + 0,032) mol × 100,09 g/mol = 6,42 g
Vậy khối lượng kết tủa thu được là 6,42 g.
+ Ống 1: H2 qua ống 1 không có phản ứng => chất rắn ống 1: CaO
\(\text{+ ống 2: H2 + CuO t 0 ⟶ Cu↓ + H2O}\)
\(\text{ 0,02 → 0,02 → 0,02 (mol)}\)
→ rắn ống 2 là: Cu: 0,01 (mol)
khí thoát ra ống 2 là: H2O: 0,02 (mol) và H2 dư
+ ống 3: H2 không có pư với Al2O3 => chất rắn ống 3 còn Al2O3
\(\text{+ ống 4: 3H2 + Fe2O3 t 0 ⟶ 2Fe↓ + 3H2O}\)
rắn thu được ống 3: Fe: 0,02 (mol)
H2O: 0,02+ 0,03 = 0,05 (mol) (Do thoát ra từ ống 2 nữa)
+ ống 5: H2 không có pư với Na2O nhưng H2O thoát ra từ ống 4 có pư
\(\text{H2O + Na2O → 2NaOH (dd)}\)
Vậy ở ống 5, Na2O pư hết. Thu được dd NaOH sau pư chứ không thu được chất rắn.
- Lấy các chất rắn ở ống 1 đến 4 cho tác dụng với dd NaOH và CuCl2 có pư
\(\text{+ ống 1: CaO + H2O → Ca(OH)2 }\)
Vì H2O có trong dd NaOH và dd CuCl2
+ ống 2: Cu không có pư
\(\text{+ ống 3: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O}\)
+ ống 4: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓
Gọi công thức đơn giản nhất của A là CxHyOz
CxHyOz + (\(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\))O2 → xCO2 + \(\frac{y}{2}\)H2O
Gọi nA= 1 mol => Số mol các chất = hệ số cân bằng PTHH
nCO2 + nH2O = nA + nO2
<=> x + \(\frac{y}{2}\)= 1 + \(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\)
=> \(\frac{y}{4}+\frac{z}{2}=1\)
=> y + 2z = 4
Với z = 1 => y = 2 => CxH2O =>CTDGN của A là CH2O. => CTPT (CH2O)n
EM KIỂM TRA LẠI ĐỀ GIÚP MÌNH NHÉ, VÌ KQ KHÔNG CÓ CHẤT NÀO TOÀN LK ĐƠN CẢ.
Vớ z = 2 => y= 0 => Vô lý
buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Nguyễn Ngọc Lộc , Cù Văn Thái, Lê Phương Giang, Trần Minh Ngọc, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Hùng Nguyễn, Duy Khang, Diệp Anh Tú, Băng Băng 2k6, Cẩm Vân Nguyễn Thị, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Nguyễn Trần Thành Đạt, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Hi bạn, cần gấp ko? Ông @Trần Hữu Tuyển gặp nhau tí đe, lâu mới qua lại Forum
a, nHNO3=1,6 mol
n NO3- trong muối Fe(NO3)3= ne=3nNO=0,3 mol
Bảo toàn nguyên tố: nNO3- trong NH4NO3 =nHNO3 bđ – 3nNO3 trong Fe(NO3)3 –nNO=1,6 -0,9-0,1=0,6 mol
=> nNH4NO3 = 0,6 mol
=> m muối thu đc = 0,3.242 + 0,6.80=120,6 g
b,
Fe0 -3e->Fe3+
a........3a
O0 + 2e-> O 2-
b.....2b
=> ne- = 3a=2b+0,3
=> 3a-2b=0,3
Mà nFe =nFe(NO3)3 =0,3
=>a=0,3 ; b=0,3
=> m oxit=21,6 g