K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2023

Ủa sao cu + hno3 ra no v bn ? NO2 là sp khử duy nhất mà

22 tháng 7 2018

Khi cho Fe vào dd hỗn hợp trên thì thứ tự p/ư (có thể xảy ra)

Fe+ 2AgNO3----->Fe(NO3)2+ 2Ag↓(1)

Fe+ 2Fe(NO3)3 ------> 3Fe(NO3)2 (2)

Fe(NO3)2+ AgNO3------>Fe(NO3)3+ Ag↓(3)

Có 2 TH xảy ra

+TH1: Xảy ra (1) và (2) nếu Fe dư (AgNO3 hết)

+TH2: Xảy ra (1) và (3) nếu Fe hết (AgNO3 dư)

Xét tỉ lệ (1) nFe/1> nAgNo3/2 => Fe dư

Vậy xảy ra TH1

Theo PTHH(1) nFe(p.ư)=nFe(NO3)2=1/2nAgNO3=0.1 mol

=>nFe dư=0.2-0.1=0.1 mol

Xét tỉ lệ (2) nFe/1=nFe(NO3)3/2=> p/ư vừa đủ => Fe(NO3)3 hết

17 tháng 7 2017

1. Zn + 2AgNO3 ---> Zn(NO3)2 + 2Ag

x mol 2x

=> 2x. 108 - 65x = 3,02 => x = 0,02 mol

Vậy: Zn + O --> ZnO

=> m = 0,02. 61 = 1,62g

17 tháng 7 2017

2. 2Al + 3CuCl2 ---> 2AlCl3 + 3Cu

0,1 mol 0,15 0,15

Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu

0,05 0,05 mol 0,05

Vậy: m = 0,2. 64 - 0,1.27 - 0,05.56 = 7,3g

17 tháng 1 2018

PTHH :

\(Mg+2AgNO3->Mg\left(NO3\right)2+2Ag\downarrow\)

0,25mol...0,5mol....................................0,5mol

Ta có : nMg = \(\dfrac{0,25}{1}mol< nAgNO3=\dfrac{1,5}{2}mol\)

=> nAgNO3 còn dư ( tính theo nMg)

=> nAgNO3(dư) = 1,5-0,5=1(mol)

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\downarrow\)

0,2mol....0,4mol..................................0,4mol

Ta có : nFe = \(\dfrac{0,2}{1}mol< nAgNO3=\dfrac{1}{2}mol\)

=> nAgNO3 còn dư (tính theo nFe)

=> nAgNO3(dư) = 1-0,4=0,6(mol)

\(Cu+2AgNO3->Cu\left(NO3\right)2+2Ag\downarrow\)

Ta có : nCu =\(\dfrac{0,3}{1}mol=nAgNO3=\dfrac{0,6}{2}mol\)

=> nAgNO3 pư hết với Cu

=> mKt=mAg = (0,5+0,4+0,6).108=162(g)

Vậy...

24 tháng 6 2021

Gọi số mol Zn, Al, Fe, Mg lần lượt là a;b;c;d

Ta có: $d=a+b+c;65a+27b+56c+24d=3,6$

Bảo toàn e ta có: $2a+3b+2c+2d=0,22$

Bảo toàn Zn, Al, Fe, Mg ta có: $136a+133,5b+162,5c+95d=11,765$

Giải hệ 4 ẩn ta được $a=b=0,02;c=0,01;d=0,05$