Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CaCO_3} = \dfrac{30}{100} = 0,3(mol < n_{Ca(OH_2}\) nên xét 2 TH
- TH1 : Ca(OH) dư
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
....................0,3.........0,3.................(mol)
=> V = 0,3.22,4 = 6,72 lít
- TH2 : CaCO3 bị hòa tan 1 phần
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
0,5..............0,5...........0,5..................(mol)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
(0,5-0,3)......(0,5-0,3).............................................(mol)
=> V = (0,5 + 0,5 - 0,3).22,4 = 15,68 lít
Vì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một chất tan => Z chỉ chứa KAlO2 hoặc K2SO4.
Khi cho từ từ Ba(OH)2 vào Y thì có thể xảy ra các phản ứng:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4(1)
2b → 6b 4b 6b (mol)
K2SO4 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaSO4 (2)
b → b 2b b (mol)
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O (3)
2b →2b 2b (mol)
· Trường hợp 1: Chất tan trong Z là K2SO4 → vừa đủ phản ứng (1)
Theo đề => a= b = 0,02 mol
nBaSO4 = nBa(OH)2 = 6b = 0,12mol
nAl(OH)3 = 4b = 0,08mol
m1= 948 . 0,02 + 342 . 0,02 = 25,8 gam
m2 = 0,08 . 78 + 0,12 . 233 = 34,2 gam
V = 0,12/2 = 0,06 lít = 60ml
· Trường hợp 2: Chất tan trong Z là KAlO2 →xảy ra cả (1,2,3)
nKAlO2 = 0,02mol
=> 2b = 0,02 => a = b =0,01
nBaSO4 = nBa(OH)2 = 7b = 0,07
nAl(OH)3 = 4b – 2b = 0,02
=> m1= 948.0,01 + 342.0,01 = 12,9 gam
m2 = 0,02.78 + 0,07.233 = 17,87 gam
V = 0,07/2 = 0,035 lít = 35ml
\(a,PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^0}CuO+H_2O\\ b,n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\ c,n_{NaCl}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{23,4}{200}\cdot100\%=11,7\%\)
Pt:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,1 → 0,4 0,1 0,1
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
0,1 ←0,1 → 0,1 0,2
Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)
Al + KOH + H2O = KAlO2 + 3/2 H2↑
a.............................a..........
Al4C3 + 4KOH + 4H2O = 4KAlO2 + 3CH4↑
b........................................
KAlO2 + CO2 + 2H2O = Al(OH)3↓ + KHCO3
0,6................................0,6
m kết tủa = m Al(OH)3 => n↓ = 46,8 / 78 = 0,6
=> a + b = 0,3 và a + 4b = 0,6 => a = 0,2 và b = 0,1
=> n khí = 1,5a + 3b = 0,6 => a = 0,6 (mol)
Bài 2: 2Al + Fe2O3 = (t*) Al2O3 + 2Fe
Phần 2: do tác dụng với NaOH dư sinh ra H2 => Al dư
n H2 = 0,84 / 22,4 = 0,0375
Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + 3/2 H2
0,025....................................
=> n Al dư = 0,025
Phần 1: n H2 = 3,08 / 22,4 = 0,1375
Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2
0,025_________________0,075
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0,0625..........................0,0625
* n Al2O3 = n Fe = 0,0625 => n Al phản ứng = 0,125
=> n Al = 0,125 + 0,025 = 0,15 => m Al = 4,05 (g)
* n Fe2O3 = n Fe/2 = 0,03125 => m Fe2O3 = 5 (g)
=> m hh = 2(m Fe + m Al) = 2(5 + 4,05) = 18,1 (g)
nOH- = 0,02 + ( 0,1.2 ) = 0,22
Đặt tỉ lệ ta có
\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO2}}\) = \(\dfrac{0,22}{0,032}\) = 6,875
\(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
2OH- + CO2 \(\rightarrow\) CO32- + H2O
Từ PTHH ta có tỉ lệ
\(\dfrac{0,22}{2}>\dfrac{0,032}{1}\)
\(\Rightarrow\) OH- dư
\(\Rightarrow\) nCaCO3 = nCO32- = 0,032 (mol)
\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,032.100 = 3,2 (g)
Để tính khối lượng kết tủa thu được, ta cần tìm số mol các ion Ca2+ và CO32- trong dung dịch, sau đó dựa trên phương trình phản ứng để tính khối lượng kết tủa.
Phương trình phản ứng giữa CO2 và KOH:
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Phương trình phản ứng giữa Ca(OH)2 và CO2:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Số mol ion OH- trong dung dịch X:n(OH-) = n(KOH) + 2n(Ca(OH)2) = 0,02 + 2×0,1 = 0,22 mol
Số mol ion HCO3- (tương đương với số mol CO2) trong dung dịch X:n(HCO3-) = n(CO2) = 0,032 mol
Số mol ion CO32- tạo thành sau phản ứng giữa CO2 và ion OH-:n(CO32-) = n(HCO3-) = 0,032 mol
Số mol ion Ca2+ tạo thành sau phản ứng giữa Ca(OH)2 và CO2:n(Ca2+) = n(CO2) = 0,032 mol
Do phản ứng giữa Ca(OH)2 và CO2 xảy ra hoàn toàn nên không có Ca(OH)2 còn dư trong dung dịch.
Khối lượng kết tủa thu được là khối lượng của CaCO3 tạo thành:
m(CaCO3) = n(CaCO3) × M(CaCO3) = (n(Ca2+) + n(CO32-)) × M(CaCO3) = (0,032 + 0,032) mol × 100,09 g/mol = 6,42 g
Vậy khối lượng kết tủa thu được là 6,42 g.