Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi:
+ Khối lượng, vận tốc trước và sau va chạm của chim đại bàng lần lượt là m1 , v1 , v’1
+ Khối lượng, vận tốc trước và sau va chạm của chim bồ câu lần lượt là m2 , v2 , v’2
Do va chạm của chim đại bàng và chim bồ câu là va chạm mềm nên ta có v’1 = v’2 = v’
Ta có: m1 = 1,8 kg; m2 = 0,65 kg; v1 = 18 m/s; v2 = 7 m/s
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của chim đại bàng.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
\(\begin{array}{l}\sum {\overrightarrow {{p_{tr}}} = \sum {{{\overrightarrow p }_s}} } \\ \Leftrightarrow {m_1}.\overrightarrow {{v_1}} + {m_2}.\overrightarrow {{v_2}} = ({m_1} + {m_2}).\overrightarrow {v'} \end{array}\)
Chiếu lên chiều dương, ta có:
\(\begin{array}{l}{m_1}.{v_1} + {m_2}.{v_2} = ({m_1} + {m_2}).v'\\ \Rightarrow v' = \frac{{{m_1}.{v_1} + {m_2}.{v_2}}}{{{m_1} + {m_2}}} = \frac{{1,8.18 + 0,65.7}}{{1,8 + 0,65}} \approx 15,08(m/s)\end{array}\)
Vậy tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu là 15,08 m/s.
Động năng của ô tô:
\(W_1=\dfrac{1}{2}m_1.\dfrac{2}{1}v=\dfrac{1}{2}.1000.4^2=8000\left(J\right)\)
Động năng của xe máy:
\(W_2=\dfrac{1}{2}m_2\dfrac{2}{2}v=\dfrac{1}{2}.100.15^2=11250\left(J\right)\)
Vậy động năng của xe máy lớn hơn động năng của ô tô (vì 8000J < 11250J).
Trọng lượng của gạo: \(P_1=100N\)
Trọng lượng của lúa: \(P_2=1200N\)
Gọi \(d_1;d_2\)lần lượt là các cánh tay đòn.
Ta có: \(d_1+d_2=0,8\) (1)
Mà để đòn gánh cân bằng:
\(P_1\cdot d_1=P_2\cdot d_2\)
\(\Rightarrow100\cdot d_1=1200\cdot d_2\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=12\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,74m\\d_2=0,06m\end{matrix}\right.\)
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot15=150N\)
Công tối thiểu để kéo vật:
\(A=F\cdot s=150\cdot6=900J\)
Chim yến
Quả tạ
TL:
Chim yến
Cải tấn(Chắc vậy)
HT