Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Theo em điều này là sai.
- Chim cú kêu vào ban đêm chỉ đơn giản là do tập tính vốn có của chúng là đi kiếm ăn đêm và để phát hiện con mồi chạy trốn để săn bắt.
Ý kiến đó là sai
- Vì chim lợn (chim cú mèo) là loài chim hoạt động về đêm, thức ăn là chuột nên chim lợn tuy bị cho lak mang điều xui xẻo do có diện mạo kì lạ, tập tính hoạt động về đêm nhưng chúng đã bảo vệ mùa màng cho những người nông dân bằng cách bắt chuột. Có thể nói chim lợn là người bạn của nông dân và suy nghĩ chim lợn mang điều xui xẻo tai ương là hoàn toàn sai, cần chấn chỉnh
Tham khảo
b. Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Câu 3 :
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân iãn ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Câu 1 :
a,
Lợi ích
-tiêu diệt những động vật có hại (sâu bọ, chuột đồng)
-cung cấp thực phẩm(ba ba, rùa, rắn)
-là động vật tín ngưỡng (rùa)
-làm dược phẩm( rượu rắn ,mật trăn)
-làm đồ mĩ nghệ, trang trí(da trăn, da rắn, vảy đồi mồi)
Tác hại
-Tấn công con người, vật nuôi (cá sấu)
-có độc (rắn)
b,
Là sai vì rắn là loài bò sát có ích lợi lớn
Là đúng vì 1 khi gặp phải loài rắn độc sẽ nguy hiểm đến tính mạng ta nếu ta ko bt cách tránh đi
( m ko bit chọn cái nào)
Câu 2 :
a,
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại
vd: chim chích bông ăn sâu róm, chim cú bắt chuột,...
- Giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
vd: chim ruồi thụ phấn cho cây và hoa, chim sẻ ăn quả và hạt đồng thời phát tán chúng,...
- Chim là động vật trung gian truyền bệnh
vd: chim ăn thịt các loài là nguồn gốc của mầm bệnh (chuột...) ---> thành động vật trung gian truyền bệnh
b,
Sai !
Giải thích : Đây là quan niệm mang yếu tố tâm linh là nhiều, tuy nhiên thì vẫn chưa nhà khoa học nào chứng minh được do vậy mà các bạn cũng đừng nên quá tin vào điềm báo khi cú mèo đến nhà. Khi nó đến thì cứ nhẹ nhàng đuổi nó đi thôi chứ đừng mạnh tay làm hại nó.
tk
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.
Theo em, tại sao người dân lại đi bắt ếch vào ban đêm thay vì đi bắt vào ban ngày ?
- Vì ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
- Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
- Vào mùa sinh sản ếch giao phối với nhau vào ban đêm
⇒ Chính vì tập tính này của ếch mà người ta thường đi bắt ếch vào ban đêm
Khi đánh bắt tôm cần chú ý một số đặc điểm:
- Tôm sông khá nhạy cảm với ánh sáng do thị giác kém phát triển, vì vậy có thể sử dụng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm.
- Thời gian tôm kiếm ăn thường là buổi chiều, lúc chạng vạng tối.
- Khứu giác tôm khá phát triển nhờ có đôi râu nhạy cảm, vì vậy khi chuẩn bị mồi đánh bắt cần chọn loại có mùi mạnh: thính thơm, xác cá phân hủy hoặc dứa thơm.
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, người dân ở địa phương em thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người dân ở địa phương em thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.
1 có đôi râu nhẹ cảm ,có khứu giác tốt : dùng thính có mùi thơm
2 mắt khá tối : có thể dùng bẫy đèn
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Dựa vào đặc điểm có đôi dâu nhạy cảm để phát hiện mồi, ta thường nhủ tôm bằng mồi có mùi thích thơm; đôi khi dùng áng sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cx khá tinh nhanh
Như vậy là không đúng
Vào mùa sinh sản, tiếng kêu của cú lợn vang vọng khắp nơi, có thể vang xa trong vòng bán kính một cây số, chủ yếu để gọi bạn tình và khẳng định nơi chúng đang sống. Những con có tiếng kêu to và thanh thường dễ hấp dẫn bạn tình hơn. Chúng kêu suốt đêm, cho đến khi có bạn tình mới dần bớt lại. Ngoài ra, tiếng kêu của chúng còn báo hiệu một buổi tối kiếm ăn bắt đầu, nhưng tiếng kêu này ngắn hơn so với vào mùa sinh sản. Và còn tiếng kêu đói của con non khi bố mẹ chưa kịp mang mồi về.