K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2023

 hơi thở của Mặt Trời

 

25 tháng 10 2023

lạc đề

 

18 tháng 12 2022

C.Trần Thái Tông

18 tháng 12 2022

Trần Thủ Độ là chú học của Trần Thái Tông

22 tháng 6 2021

Vạn xuân

22 tháng 6 2021

Vạn Xuân

11 tháng 10 2021

* Vượn người và người tối cổ :

- Lao động : công cụ khá thô sơ chỉ bằng rìu đá

- Phương thức kiếm sống : săn bắt hoặc hái lượm

- xã hội : sống thành bầy đàn từ 5-7 gia đình, chưa có sự phân hóa cấp bậc

* Người tinh khôn :

- Lao động : đã biết rèn sắt làm công cụ phục vụ sản xuất ( cuốc, cày,...)

- Phương thức kiếm sống : trồng trọt và chăn nuôi

- tổ chức xã hội : nhiều gia đình trong 1 dòng họ đã tập hợp lại thành thị tộc, có phân hoa cấp bậc

27 tháng 8 2019

Đáp án C

Bước nhảy vọt thứ nhất: từ vượn cổ è người tối cổ.

- Bước nhảy vọt thứ hai: từ người tối cổ è người tinh khôn

25 tháng 1 2019

Đáp án C
Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ

30 tháng 8 2018

Đáp án A

11 tháng 12 2016

- Nhờ phương thức tự sự, người kể (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (hay đọc) nắm được nội dung câu chuyện như: truyện kể về ai, ở thời nào, sự việc chính là gì, diễn biến của sự việc ra sao, kết thúc thế nào, chuyện đem lại ý nghĩa gì,…?

- Phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc theo một trình tự nhất định, có trước có sau, có mở đầu, tiếp diễn và kết thúc.

Có thể thấy được các đặc điểm này của phương thức tự sự thông qua phân tích chuỗi diến biến các sự việc chính trong truyện Thánh Gióng:

+ Truyện kể về anh hùng Gióng, ở thời Hùng Vương thứ sáu; sự việc chính là Gióng đánh giặc cứu nước, câu chuyện Gióng đánh giặc cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng bảo vệ non sông của nhân dân ta.

+ Các sự việc trong truyện Thánh Gióng đã được sắp xếp trình bày theo một trật tự, sự sắp xếp các sự việc theo trật tự trước sau này chính là phương thức tự sự của truyện. Có thể tóm tắt trình tự diễn biến các sự việc chính của truyện Thánh Gióng như sau:

(1). Sự ra đời của Gióng;

(2). Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc;

(3). Gióng lớn nhanh như thổi;

 

(4). Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc;

(5). Thánh Gióng đánh tan giặc;

(6). Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời;

(7). Vua phong danh hiệu và lập đền thờ;

(8). Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng.

Mỗi sự việc có một ý nghĩa riêng tạo thành ý nghĩa của toàn bộ truyện. Trật tự từ (1) cho đến (8) là thứ tự diễn biến các sự việc không thể đảo lộn.


 

11 tháng 12 2016

Văn tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

12 tháng 7 2019

Đáp án B

Phương thức sinh sống của người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm là săn bắt và hái lượm