Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1.\)
\(A:20^0\)
\(2.\)
\(D:r=0^0\)
\(3.\)
\(D.\) Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
60 độ i i i' i' 120 độ I J N S R 1 G1 G2
Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\), ta có:
Góc N1 = \(\alpha\)= 120o (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
=> i' = Góc N1 - i = 120o - 60o = 60o (góc ngoài của 1 tam giác)
Vậy góc phản xạ tại gương G2 là 60o
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có hình vẽ (minh họa):
G1 G2 S I J N R 60 120 K
Gọi giao giữa gương G1 và G2 là K
Dễ thấy: NIJ = SIN = 60o (định luật phản xạ ánh sáng)
Có: NIJ + JIK = 90o
=> 60o + JIK = 90o
=> JIK = 90o - 60o = 30o
Δ JIK có: JIK + IKJ + IJK = 180o (tổng 3 góc của Δ)
=> 30o + 120o + IJK = 180o
=> 150o + IJK = 180o
=> IJK = 180o - 150o = 30o
Lại có: IJK + IJR = 90o
=> 30o + IJR = 90o
=> IJR = 90o - 30o = 60o
Vậy góc phản xạ tại gương G2 bằng góc tới của gương đó và bằng 60o
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1......môi trường cũ......phản xạ ánh sáng
2...........tới.......phản xạ
3.....góc tới
4.....bị gẫy....... khúc xạ ánh sáng
5......bên kia....tia tới
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có: góc\(i1=i1'=30^0\)
i1'+i1"= \(90^o\Rightarrow i1"=90^o-i1'=90^o-30^0=60^0\)
Xét tam giác I1"PI2 ta có:
Góc P là góc vuông=\(90^o\)
Góc I1"= 60=> góc I2=30 o(tổng 3 góc trong tam giác)
vì góc hợp bởi tia tới và mặt gương g2= 30o=> góc tới hợp ở gương g2 là
\(i2=90^o-i2`=90^o-30^0=60^o\)=> i2'= i2= \(60^o\)
Vậy góc phản xạ tại gương G2= 60^o
Đáp án: D
Vì khi chiếu tia tới vuông góc một mặt phẳng gương, tia tới trùng với pháp tuyển, góc tới bằng góc phản xạ bằng 0.