Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
\(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)
Đáp án A
Số photon chiếu tới kim loại:
+ Ban đầu có 10 10 hạt tải điện, sau đó số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3. 10 10 . Số hạt tải điện được tạo ra là 3. 10 10 - 10 10 =2. 10 10 (bao gồm cả electron dẫn và lỗ trống). Do đó số hạt photon gây ra hiện tượng quang dẫn là 10 10 (Do electron hấp thụ một photon sẽ dẫn đến hình thành một electron dẫn và 1 lỗ trống)
+ Tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tới kim loại là
1) Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt
\(A=\frac{hc}{\lambda_0}=3,025.10^{-19}J\)
2) Vận tốc ban cực đại của electron
\(V_{max}=\sqrt{\frac{2hc}{m}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)}=5,6.10^5m\text{/}s\)
3) Hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.
\(v_h=\frac{hc}{e}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)=0,91V\)
Đáp án B
+ Ta có λ 1 < λ 2 → ε 1 > ε 2 → v 1 = 1 , 5 v 2 .
+ Áp dụng công thức Einstein về hiệu ứng quang điện cho hai trường hợp ta có:
h c λ 1 = h c λ 0 + E d 1 h c λ 2 = h c λ 0 + E d 2 → h c λ 1 = h c λ 0 + 2 , 25 E d 2 h c λ 2 = h c λ 0 + E d 2 ⇒ 1 , 25 λ 0 = 2 , 25 λ 2 - 1 λ 1
⇔ 1 , 25 λ 0 = 2 , 25 0 , 5 - 1 0 , 4 ⇒ λ 0 = 0 , 625 μ m .
Chọn B