Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
UBA = 4,55V nên chiều điện trường từ B sang A, do vậy e chịu lực cản của lực điện trường chiều từ A sang B.
Ta có:
a = F/m = |e|U/md = 2.1013 m/s2
=> hmax = vo2/2a = (0,76.106)2 / (2.2.1013)=1,4.10-2 m
=>Các electron quang điện có thể tới cách bản B một đoạn gần nhất là:
s = d - hmax = 2,6cm
Đáp án: A
Khi ánh sáng thích hợp chiếu vào tấm catot, xảy ra hiện tượng quang điện nên e bay ra từ catot theo mọi hướng, bỏ qua trọng lực của e, ta thấy e chuyển đông trong điện trường đều giống như một chuyển động ném xiên. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào ứng với e chuyển động như vật ném ngang với vận tốc ban đầu vomax (quan sát hình vẽ)
Ta thấy chuyển động của e:
theo Ox là chuyển động đều
→ x = vomax . t
Theo Oy là nhanh dần đều.
Đáp án: A
Phương trình chuyển động của electron trong điện trường là:
x = vot ; y = at2/2
=> Phương trình quỹ đạo là:
y = ax2 / (2vo2)
Hạt đi ra được khỏi tụ điện tại điểm D nên ta có:
x = vot = l; y = at2/2
=>t = l/vo = 0,05/ 106 = 50 ns