Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm
=> Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm
Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là:
Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm)
Tóm tắt
lo=21 cm
m1=50 gam
l1= 25 cm
∆l1=?
m2=100 gam
l2=?
∆l2=?
---------------------------------------------------------
Độ dài của lò xo khi treo quả cân 50 gam là
∆l1= l1-lo=25-21=4 cm
Độ dãn của lò xo so với tỉ lệ thuận khi treo một vật có KL là 100 gam
∆l2=∆l1.2=4.2=8 cm
Độ dài của lò xo khi treo quả cân 100 gam là
l2= lo+∆l2= 21 + 8= 29 cm
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo 1 quả cân khối lượng 50g khi quả cân . cân bằng thì lò xo có chiều dài 13cm.
thì treo hai quả nặng bằng vậy hai quả cân thì chiều dài của lò xo là 16 cm
Ta có thể sử dụng định luật Hooke để giải bài toán này: Theo định luật Hooke, lực tác dụng lên một lò xo có liên quan đến sự biến đổi của chiều dài của lò xo như sau: F = kx, trong đó F là lực tác dụng lên lò xo, x là sự biến đổi của chiều dài của lò xo và k là hằng số đàn hồi của lò xo.
Ta có thể viết phương trình với các thông số của bài toán như sau:
Khi không treo quả cân nào: F = kx1
Khi treo một quả cân vào: F = kx2
Khi treo hai quả cân vào: F = kx3
Trong trường hợp này chúng ta biết rằng x2 = x1 + 1 và x3 = x1 + 2. Vì cùng một lò xo nên k sẽ không đổi.
Áp dụng công thức định luật Hooke, ta có thể viết: F = mg Trong đó m là khối lượng quả cân và g là gia tốc trọng trường. Do đó: kx1 = mg (1) kx2 = 2mg (2) kx3 = 3mg (3)
Kết hợp (1) và (2): x2 / x1 = 2 Do đó x1 / x1 = 1 và x3 / x1 = 3
Vậy: x1 + 1 / x1 = 2 Vậy x1 = 4.6
Do đó chiều dài tự nhiên của lò xo khi không treo quả cân nào là 4.6cm.
Tham khảo:
- Độ dãn của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 50g là:
15 – 12 = 3 cm
- Khi treo vật có khối lượng 50g thì lò xo dãn 3 cm.
=> Khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dãn ? cm.
- Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo vật có khối lượng 100 g thì lò xo dãn ra một đoạn là:
Vậy chiều dài của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 100g là: 12 + 6 = 18 (cm)
Tóm tắt
lo=12cm
m1=50 gam
l1= 15 cm
∆l1=? cm
m2= 100 gam
l2=? cm
∆l2=? cm
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Độ dãn của lò xo khi treo vật có khối luợng là 50 gam
∆l1=l1-lo=15-12=3 cm
Độ dãn của lò xo so với tỉ lệ thuận khi treo vật có khối luợng 100 gam là
∆l2=∆l1.2=3.2=6 cm
Độ dài của lò xo khi treo vật có KL là 100 gam
l2=lo+∆l2=12+6= 18 cm
A) Lò xo dài ra nên lò xo bị dãn
Độ biến dạng của lò xo là: \(l-l_0=18-15=3\left(cm\right)\)
B) Khi treo một quả nặng 100g thì lò xo dài ra thêm 3cm vậy treo thêm 2 quả nặng 100g vào thì độ dài của lò xo là: \(15+\left(3.3\right)=15+9=24\left(cm\right)\)
Câu trả lời:
Khi treo quả nặng 2N thì lò xo dãn ra là :
12-10 = 2 (cm)
Khi treo quả tiếp quả nặng thứ 2 giống như quả thứ nhất thì lò xo dãn ra là :
2 x 2 = 4 (cm)
Chiều dài của lò xo khi treo quả nặng 2 giống như quả thứ nhất thì lò xo dãn ra là:
10 + 4 = 14 (cm)
đáp số : 14 cm