Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Bán kính quỹ đạo kim phút: Rp= 10 cm = 0,1 m.
Kim phút quay 1 vòng được 1h nên chu kì quay tròn của điểm đầu kim phút là:
Tp= 1h = 3600 s
Tốc độ góc của kim phút là:
Kim giờ quay 1 vòng mất 12 giờ nên chu kì của điểm đầu kim giờ là:
T g i ờ = 12 . 3600 = 43200 ( s )
Tốc độ góc của kim giờ là:
ω = g 2 π T g = 2 π 43200 = 1,45.10 − 4 r a d / s
Chọn A
Bán kính quỹ đạo kim phút: Rp = 10 cm = 0,1 m.
Kim phút quay 1 vòng được 1h nên chu kì quay tròn của điểm đầu kim phút là:
Tp = 1h = 3600 s
Áp dụng công thức liên hệ giữa tố độ dài và tốc độ góc:
Tốc độ dài của kim phút là:
Tốc độ góc của kim phút là:
Chọn D.
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu (*) lên trục Ox: – Fmst – Psinα = ma ⟺ – μN – Psinα = ma (1)
Chiếu (*) lên trục Oy: N – Pcosα = 0 ⟹ N = P.cosα (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
Trong đó:
⟹ a = - 10(0,1 + 0,05.0,995) ≈ - 1,5 m/s2.
⟹ Quãng đường lên dốc vật đi được
Khi xuống dốc, lực F m s t → đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.
Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc:
Tốc độ của vật khi xuống tới chân dốc:
Chọn D.
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
N ⇀ + P ⇀ + F m s t ⇀ = 0 (*)
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu (*) lên trục Ox:
– F m s t – P sin α = ma
⟺ – μN – P sin α = ma (1)
Chiếu (*) lên trục Oy:
N – P cos α = 0 ⟹ N = P cos α (2)
Quãng đường vật lên dốc đi được là
s = v 2 − v 0 2 2. a = 0 − 15 2 2. ( − 1,5 ) = 75 m
Khi xuống dốc, lực F m s t ⇀ đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.
Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc:
Chọn B.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên
a/
ω1ω2ω1ω2=T2T1T2T1=60
v1v2v1v2=ω1R1ω2R2ω1R1ω2R2=60.1,5=90
aht1aht2aht1aht2=ω21R1ω22R2ω12R1ω22R2=602.1,5=5400
b/
Kim phút vs kim h
vpvh=ωp.Rpωh.Rh=2π.1,5Rhπ6.Rh=18vpvh=ωp.Rpωh.Rh=2π.1,5Rhπ6.Rh=18 (lần)
Nửa đầu kim giây là 12Rg12Rg
Nửa đầu kim giây vs kim giờ
vgvh=ωg.12Rgωh.Rh=120π.12.43.1,5.Rhπ6.Rh=720vgvh=ωg.12Rgωh.Rh=120π.12.43.1,5.Rhπ6.Rh=720 (lần) (số khiếp thế nhỉ, kim h chậm quá rồi =))