Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa
C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa
C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
a) trời nắng và oi ả
=> liên kết từ
b) chiều nay, tôi nên đá bóng hay ở nhà nấu cơm giúp mẹ nhỉ
=> liên kết từ
c) Ông già đương bàn với ngượi trong làng việc ghép đá thành bậc thang vượt núi. Cả làng khâm phục ông.Vậy mà ngày khởi công , chẳng ai đi theo ông
=> với: liên kết từ
=> vậy mà : liên kết câu
Câu 1:
Hôm nay Hằng làm được rất nhiều việc. Buổi trưa Hằng đã giúp mẹ nấu cơm, Hằng đã rửa rau cho mẹ, vo gạo hộ mẹ. Buổi chiều, Hằng gội đầu và tắm cho em bé. Hằng còn giặt quần áo của em nữa.
Câu 1. Tìm các từ có nghĩa là dùng nước làm sạch để điền vào từng chỗ trống cho thích hợp:
Hôm nay Hằng làm được rất nhiều việc. Buổi trưa Hằng đã giúp mẹ nấu cơm, Hằng đã …rửa..... rau
cho mẹ, …vo..... gạo hộ mẹ. Buổi chiều, Hằng ...gội.….. đầu và ……tắm….. cho em bé. Hằng còn
……giặt…….. quần áo của em nữa.
Câu 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống sao cho có câu văn miêu tả hay nhất:
a. Bầu trời đêm là tấm thảm nhung đính đầy …đầy……. (đầy, nhiều, chi chít) sao kim cương.
b. Mùi hoa thiên lý ……nhẹ nhàng……… (thoang thoảng, nhẹ nhàng, dịu dàng).
Câu 3. Chọn một từ đồng nghĩa trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có câu văn thể hiện được sức quyến rũ, mạnh mẽ của hương thơm:
a. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín ……bay… qua mặt (phả, bay, chảy).
b. Nắng bốc hương hoa tràm thơm …thoang thoảng… sực nức, ngây ngất. (sực nức, ngây ngất, thoang thoảng).
Câu 4. Gạch dưới các từ trái nghĩa trong những câu sau:
a. Kẻ đứng người ngồi. d. Nói trước quên sau.
b. Kẻ khóc người cười. e. Yếu trâu còn hơn khỏe bò.
c. Chân cứng đá mềm.
Trong các câu trên ko có các cặp từ trái nghĩa vì từ to với từ đẹp, từ hẹp với từ sâu ko hề trái nghĩa nhau.
a) Trạng ngữ: đầu xuân
Chủ ngữ: mỗi gia đình
Vị ngữ: mua cây về trồng hai bên đường.
b) Chủ ngữ: những hàng cây xanh mát
Vị ngữ: như những nhà máy lọc bụi
c) Trạng ngữ: chiều chiều
Chủ ngữ: đám trẻ
Vị ngữ: rủ nhau ra chơi rất đông.
d) Chủ ngữ: chúng ta
Vị ngữ: cần bảo vệ môi trường.
e) Chủ ngữ: những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ
Vị ngữ: làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.
g) Chủ ngữ: buổi sớm trên cánh đồng ở quê hương em
Vị ngữ: rất đẹp
h) Trạng ngữ: từ nhà đến trường
Chủ ngữ: em
Vị ngữ: ngửi thấy mùi hương lúa chín.
A)chiều 1 là một buổi trong ngày. Chiều 2 là j ko nhớ