Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bóng 0,4m : Cao 2m
Bóng 0,6m: cao .... m?
Chiều cao của cây bàng là:
\(\frac{0,6\cdot2}{0,4}=\frac{1,2}{0,4}=3\left(m\right)\)
Ta thấy vào cùng một thời điểm thì độ dài của vật và bóng của nó tỉ lệ thuận.
Do: cột điện cao 2m có bóng dài 0.4m tỉ lệ giữa vật và bóng của nó là 20,4=5
Gọi chiều cao cây bàng là x. Ta có x0,6=5→x=5.0,6=3
Vậy : cây bàng cao 3m
Độ dài cạnh đáy của kim tự tháp này là: \(\sqrt {52198,16} \approx 228,469\)(m)
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất, ta được: 228,5 m (vì chữ số ở hàng làm tròn là 4, chữ số ngay sau hàng làm tròn là 6 > 5 nên ta tăng 1 đơn vị ở hàng làm tròn, đồng thời bỏ đi các chữ số ở sau hàng làm tròn)
Độ dài cạnh đáy của kim tự tháp này là:
\(\sqrt{52198.16}\simeq228,5\left(m\right)\)
Tỉ lệ giữa vật và bóng là:
120 : 48 = 5/2
Độ dài của cây là:
14* 5/2 = 35 (cm)
Đáp số: 35 cm
Tỉ số của bóng của An so với chiều cao của An là:
\(\frac{48}{120}\)
suy ra tỉ số giữa bóng của cây và của cây cũng bằng 48/120
hay độ cao của cây= 14.120/48= 35cm
Theo mình thì như thế