Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số trung bình cộng
Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp: sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
(Nếu có bạn thắc mắc là tại sao lại có được số liệu ở cột Trung bình cộng ở mỗi lớp. Đó là vì ta lấy tổng chiều cao đầu + chiều cao cuối của mỗi lớp, sau đó chia cho 2. Ví dụ: (110 + 120)/2 = 115)
Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.
Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.
Giá trị trung bình các giá trị trong bảng là :
( 115 + 121 ) : 2 = 118
( 122 + 131 ) : 2 = 126, 5
( 132 + 141 ) : 2 = 136, 5
( 142 + 151 ) : 2 = 146, 5
Vậy ta có bảng mới như sau :
Chiều cao | Tần số |
118 | 16 |
126, 5 | 22 |
136, 5 | 38 |
146, 5 | 24 |
X = \(\frac{118\cdot16+126,5\cdot22+136,5\cdot38+146,5\cdot24}{16+22+38+24}=\frac{13374}{100}=133,74\)
Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)
Quãng đường AB = 3S.
Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72
Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60
Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40
Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4
<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4
<=> S.1/18 = 4
<=> S= 4.18 = 72 (km)
Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)
Dấu hiệu ở đây là chiều cao của mỗi học sinh lớp 6A
Chọn đáp án B