K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

Chọn B

Dựa vào bảng phân dữ liệu đề bài cho ta có bảng phân bố tần số, tần suất như sau:

Số trung bình cộng của bảng số liệu:

23 tháng 1 2017

Chọn B

Dựa vào bảng phân dữ liệu đề bài cho ta có bảng phân bố tần số, tần suất như sau:

Phương sai của bảng số liệu.

29 tháng 12 2016

Bài 1a)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho từng cặp ta có

\(\left\{\begin{matrix}a+b\ge2\sqrt{ab}\\b+c\ge2\sqrt{bc}\\c+a\ge2\sqrt{ac}\end{matrix}\right.\)

\(=>\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ac}\)

\(=>\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\ge8\sqrt{\left(abc\right)^2}\)

\(=>\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\ge8abc\) ( điều phải chứng minh )

Bài 1b)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si bộ 3 số cho từng cặp ta có

\(\left\{\begin{matrix}a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\\a^2+b^2+c^2\ge3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}\end{matrix}\right.\)

\(=>\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}\)

\(=>\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge9\sqrt[3]{\left(abc\right)^3}\)

\(=>\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge9abc\) (điều phải chứng minh )

Bài 1c) Ta có

\(\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)\ge\left(1+\sqrt[3]{abc}\right)^3\)

\(=>1+a+b\left(1+a\right)\left(1+c\right)\ge1^3+3.1^2.\sqrt[3]{abc}+3.1.\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}+\sqrt[3]{\left(abc\right)^3}\)

\(=>\left(1+a+b+ab\right)\left(1+c\right)\ge1+3\sqrt[3]{abc}+3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}+abc\)

\(=>1+a+b+ab+c\left(1+a+b+ab\right)\ge1+3\sqrt[3]{abc}+3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}+abc\)

\(=>1+a+b+ab+c+ca+bc+abc\ge1+3\sqrt[3]{abc}+3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}+abc\)

\(=>a+b+c+ab+bc+ca\ge3\sqrt[3]{abc}+3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si bộ 3 số cho vế trái ta có

\(\left\{\begin{matrix}a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\\ab+bc+ac\ge3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}\end{matrix}\right.\)

\(=>a+b+c+ab+bc+ac\ge3\sqrt[3]{abc}+3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}\) (điều phải chứng minh )

29 tháng 12 2016

Bài 2a)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho từng cặp ta có

\(\left\{\begin{matrix}\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}\ge2\sqrt{\frac{bc}{a}.\frac{ca}{b}}=2\sqrt{c^2}=2c\\\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\ge2\sqrt{\frac{ca}{b}.\frac{ab}{c}}=2\sqrt{a^2}=2a\\\frac{bc}{a}+\frac{ab}{c}\ge2\sqrt{\frac{bc}{a}.\frac{ab}{c}}=2\sqrt{b^2}=2b\end{matrix}\right.\)

\(=>2\left(\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\right)\ge2\left(a+b+c\right)\)

\(=>\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\ge a+b+c\) (điều phải chứng minh )

Bài 2b)

Chứng minh BĐT \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho vế trái ta có

\(\left\{\begin{matrix}a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\\\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\end{matrix}\right.\)

\(=>\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

\(=>\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9.\sqrt[3]{\frac{abc}{abc}}\)

\(=>\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\) (điều phải chứng minh )

Ta có \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\ge\frac{3}{2}\)

\(=>\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}+3\ge\frac{3}{2}+3\)

\(=>\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{a+c}+1+\frac{c}{a+b}+1\ge\frac{9}{2}\)

\(=>\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{a+c}+\frac{a+b+c}{a+b}\ge\frac{9}{2}\)

\(=>\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}\right)\ge\frac{9}{2}\)

\(=>2\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}\right)\ge9\)

Áp dụng BĐT vừa chứng minh \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

\(=>\left(b+c+a+c+a+b\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}\right)\ge9 \) (Điều phải chứng minh )

17 tháng 5 2017

Thống kê

30 tháng 4 2021

Ta có : \(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\)

=> \(\sin\alpha>0,\cos\alpha>\text{0},\tan\alpha>\text{0},\cot\alpha>\text{0}\)

a, Ta có : \(\sin\left(\alpha-\pi\right)=-\sin\left(\pi-\alpha\right)=-\left[-\sin\left(\alpha\right)\right]=\sin\alpha\)

=> \(sin\left(\alpha-\pi\right)>\text{0}\)

b, \(\cos\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)=\cos\left(\pi+\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)=-\cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)=-sin\alpha\)

=> \(\cos\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)< \text{0}\)

 

30 tháng 4 2021

c, \(tan\left(\alpha+\pi\right)=tan\alpha\)

=> \(tan\left(\alpha+\pi\right)>\text{0}\)

d, \(cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)=-tan\alpha\)

=> \(cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)< \text{0}\)

2 tháng 5 2016

a)Số học sinh giỏi lớp 6a là:
         40x22,5%=9(học sinh)

Số học sinh trung bình lớp 6a là:
        9x200%=18(học sịnh)

Số học sinh khá lớp 6a là:

         40-(9+18)=13(học sinh)

b)Tỉ số phần trăm số học sinh trung binh so với cả lớp là:
       18:40%=45(%)

    Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả lớp là:

        13:40%=32,5(%)

Đ hk z bn

30 tháng 4 2017

Hỏi đáp Toán

30 tháng 4 2017

bít rùi nhưg cũg cảm ơn nha

11 tháng 4 2017

ta thấy:\(\dfrac{a}{1+b^2}=a-\dfrac{ab^2}{1+b^2}\)

> áp dụng bđt cosi: 1+b2>=2b

>\(a-\dfrac{ab^2}{1+b^2}\ge a-\dfrac{ab^2}{2b}=a-\dfrac{ab}{2}\)

cminh tương tự với \(\dfrac{b}{1+c^2};\dfrac{c}{1+b^2}\)

cộng lần lượt 2 vế ta vừa cminh

>bthức tương đương với: a+b+c-\(\dfrac{ab+bc+ca}{2}\ge3-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{2}\) đpcminh

(vì (a+b+c)2>=3(ab+bc+ca) hay 32>=3(ab+bc+ca)

> ab+bc+ca<=3)

27 tháng 7 2017

Vì A\(\cap\)B nên cả A và B đều chứa A,B={0;1;2;3;4}

Vì A\B nên {-3;-2} chỉ \(\in\)A mà \(\notin\) B

Vì B\A nên {6;9;10} chỉ \(\in\) B mà \(\notin\) A

Vậy: A={-3;-2;0;1;2;3;4}

B={0;1;2;3;4;6;9;10}