K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2016

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện

\(hf = A_1+W_{đ1}.(1)\)

\(hf = A_2+W_{đ2}.(2)\)

Ta có  \(A_1 = \frac{hc}{\lambda_{01}}; A_2 = \frac{hc}{\lambda_{02}}\)

           \( \lambda_{02} = 2\lambda_{01}=> A_1 = 2A_2. \)

Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta có

=> \(0= A_1-A_2+W_{đ 1}-W_{đ 2}.\)

=> \(W_{đ2}=( A_1-A_2)+W_{đ1} = A_2+W_{đ1}\)

Mà \(A_2 >0\) => \(W_{đ2} > W_{đ1}\).

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+\frac{1}{2}mv_1^2=>\frac{1}{2}mv_1^2= hf_1-A .(1)\)

\(hf_2 = A+\frac{1}{2}mv_2^2= A+4\frac{1}{2}mv_1^2 .(2)\)Do \(v_2=2 v_1\)

Thay phương trình (1) vào (2) =>

 => \(hf_2 = A+4.(hf_1-A)\) 

=> \(3A= 4hf_1-hf_2\)

=> \(A = \frac{h.(4f_1-f_2)}{3}.\)

 

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man thu được khi nguyên tử nhảy từ L về K. Khi đó \(\lambda_1\) thỏa mãn: \(hf_1=\frac{hc}{\lambda_1}= E_2-E_1,(1)\)

Bước sóng \(\lambda_2\)của vạch kề với \(\lambda_1\) thu được khi nguyên tử nhảy từ M về K.

Khi đó \(\lambda_2\) thỏa mãn: \(hf_2=\frac{hc}{\lambda_2}= E_3-E_1,(2)\)

Bước sóng \(\lambda_{\alpha}\) trong vạch quang phổ \(H_{\alpha}\) trong dãy Ban-me thu được khi nguyên tử nhảy từ M về L.

Khi đó \(\lambda_{\alpha}\) thỏa mãn: \(hf_{\alpha}=\frac{hc}{\lambda_{\alpha}}= E_3-E_2,(3)\)

Trừ (2) cho (1) thu được (3):

 \(\frac{hc}{\lambda_{2}}-\frac{hc}{\lambda_{1}}= \frac{hc}{\lambda_{\alpha}}\)=> \( \frac{1}{\lambda_{\alpha}}=\frac{1}{\lambda_{2}}-\frac{1}{\lambda_{1}}\)

                          => \(\lambda_{\alpha}=\frac{\lambda_1\lambda_2}{\lambda_1-\lambda_2}.\)

 

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+eU_1=> A = hf_1 -eU_1.(1)\)
\(hf_2 = A+eU_2.(2)\)

Thay (1) vào (2) => \(hf_2 = hf_1 -eU_1+eU_2\)

=> \(eU_2= hf_2 - hf_1 + eU_1\)

=> \(U_2 = \frac{h(f_2-f_1)}{e}+U_1\)

30 tháng 1 2016

\(W=W_{Cmax}= W_L+W_C\)

\(=> W_L = W_{Cmax}-W_C= \frac{1}{2}C.(U_0^2-u^2)=3,96.10^{-4}J= 396\mu J.\)

14 tháng 1 2016

\(I_0 = q_0.\omega = 4.10^{-12}.10^7= 4.10^{-5}A.\)
\(\left(\frac{q}{q_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

=> \(\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1-\left(\frac{q}{q_0}\right)^2 = 1 - \left(\frac{2.10^{-12}}{4.10^{-12}}\right)^2= \frac{3}{4}.\)

=> \(i = I_0.\frac{\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}.10^{-5}A.\)

14 tháng 1 2016

Do u vuông pha với i nên áp dụng công thức độc lập thời gian:

\((\dfrac{u}{U_0})^2+(\dfrac{i}{I_0})^2=1\)

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

        \(hf_1 = A+eU_{1}=> A = hf_1-eU_1.(1)\)  
        \(hf_2 = A+eU_{2}.(2)\)

        Thay (1) vào (2) ta được

         \(hf_2 = hf_1-eU_1+eU_2\)

=> \(h(f_2 - f_1) = e(U_2-U_1)\)

=> \(h= \frac { e(U_2-U_1)}{f_2 - f_1}\)

31 tháng 10 2015

\(Z_L=140\Omega\)

\(Z_L=100\Omega\)

R thay đổi để P mạch cực đại khi \(R+r=\left|Z_L-Z_C\right|\Leftrightarrow R+30=\left|140-100\right|\Leftrightarrow R=10\Omega\)

Bonus: \(P_{max}=\frac{U^2}{2\left(R+r\right)}=\frac{100^2}{2\left(10+30\right)}=125W\)

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

\(Z_L=\omega L=140\Omega\)

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=100\Omega\)

Công suất của cuộn dây: \(P_{cd}=I^2.r=\dfrac{U^2}{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}.30=\dfrac{100^2}{(R+30)^2+(140-100)^2}.30\)

Từ biểu thức trên ta thấy \(P_{cdmax}\) khi \(R=0\)

Lúc đó \(P_{cdmax}=\dfrac{100^2}{30^2+40^2}.30=120W\)

 

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

Chọn đáp án B

16 tháng 1 2016

\(\lambda' = \frac{\lambda}{n}= 0,4 \mu m\)