Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn toàn có thể coi thiết bị thì nghiệm Y-âng là một máy quang phổ được. Đó là vì thiết bị này cũng cho phép ta phân tích một chùm ánh sàng hỗn tạp thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.
Ta có
7 i 1 = 7mm ⇒ i 1 = 1mm = λ 1 D/a ⇒ λ 1 = 0,5 μ m
7 i 1 = k i đ ⇒ 7 λ 1 = k λ đ ⇒ λ đ = 7 λ 1 /k μ m
Ta có một loại trị số của λ đ ứng với những trị số khác nhau của k
λ đ (μm): 3,5; 1,15; 1,17; 0,875; 0,7; 0,583; 0,5; 0,4375
chỉ có chỉ số λ đ = 0,7 là thích hợp.
Đáp án C
Các ánh sáng khác màu có thể là đơn sắc, có thể là trùng nhau của 2, 3, 4 ánh sáng đơn sắc.
Số vân ánh sáng khác màu là: 24- 1 = 15 vân.
Ghi nhớ: Số vân khác màu là: 2n- 1, n là số ánh sáng đơn sắc chiếu vào.
Cách khác: Dùng tổ hợp chập.
Đáp án B
+ Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau
x 1 = x 2 ⇔ k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 560 720 = 7 9
Tại M là vân sáng trùng màu với vân trung tâm, giữa M và vân trung tâm còn một vân sáng nữa có màu như vậy → M là vân sáng bậc 14 của bức xạ λ 1 và là vân sáng bậc 18 của bức xạ λ 2
+ Tại vị trí ban đầu D = 2 m, sau một phần tư chu kì màn dao động đến vị trí D ' = 1 m, vì tọa độ M là không đổi, D giảm một nửa nên bậc của vân sáng tăng lên gấp đôi, vậy tại M bây giờ là vị trí vân sáng bậc 28 của λ 1 và bậc 36 của λ 2
+ Khi vật dịch chuyển từ vị trí ban đầu D = 2m đến vị trí D = 2 + 1 = 3 m, tương tự ta cũng xác định được tại M bây giờ là vị trí gần vân sáng bậc 10 của λ 1 và vân sáng bậc 12 của λ 2
Với thời gian 4 s là một chu kì thì số vân đơn sắc dịch chuyển qua M là : N = 2(4 + 12 + 6 + 16) = 75.
Ta trừ 1 ở đây là do điểm 12 nằm ở biên nên khi màn dao động chỉ đi qua 1 lần
Vì chùm vân sáng bậc 0 của tất cả các ánh sáng đơn sắc đều nằm ở vị trí trung tâm, nên màu của vân sáng trung tâm bao giờ cũng giống như màu mà ánh sáng đơn sắc của nguồn tạo ra.