Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bán kính nón là: 50 :2 =25 (cm)
Chiều cao của nón là: \(\sqrt{l^2-r^2}=\) \(\sqrt{35^2-25^2}=10\sqrt{6}\left(cm\right)\)
Thể tích của chiếc nón là: \(\dfrac{1}{3}\pi r^2h=\dfrac{1}{3}.\pi.25^2.10\sqrt{6}=16031,8\left(cm^3\right)\)
Diện tích phần là làm thân nón là: \(\pi rl=\pi.25.35=875\pi\left(cm^2\right)\)
Diện tích lá cần dùng cho một chiếc nón:
\(2(3,14.rl)=2(3,14.35.\dfrac{50}{2})=5495 (cm^2)\)
Vậy diện tích lá cần dùng cho một chiếc nón là \(5495 cm^2\)
Lời giải:
Theo bài ra ta có:
$\pi rl=2\pi r^2$
$\Rightarrow l=2r=6$ (cm)
Mà theo định lý Pitago: $l^2=h^2+r^2$
$\Rightarrow h=\sqrt{l^2-r^2}=3\sqrt{3}$ (cm)
Thể tích hình nón:
$V=\frac{1}{3}\pi r^2h=\frac{1}{3}.\pi. 3^2.3\sqrt{3}=9\sqrt{3}\pi$ (cm3)
Bán kính đáy của hình nón là:
r = \(\dfrac{S_{xp}}{\pi.l}=\dfrac{80\pi}{\pi.16}=5\left(cm\right)\)
Tham khảo :
Vì khoảng cách từ đỉnh nón đến một điểm trên vành nón chính là độ dài đường sinh của hình nón.
⇒ Độ dài đường sinh của hình nón là ʃ = 30 ( cm ) .
Bán kính vành nón là R = \(\dfrac{40}{2}\) = 20 ( cm ) .
Vậy diện tích xung quanh của chiếc nón là :
Sxq = πRʃ = π . 20 . 30 = 600 π ( cm 2 ) .
Nếu copy được thì giải thích được nhé , không phải thích copy ở môn tự nhiên là xong vậy đâu !