Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mik ko biết nữa ! Mik chỉ biết thông tin thui >_<
Binh chủng Thiết giáp Kỵ binh Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) (tiếng Anh: Vietnamese Armored Cavalry Corp, VNACC) - còn gọi là Thiết Kỵ, trực thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Là lực lượng đột kích tác chiến và cơ động trên các chiến trường với hỏa lực mạnh. Thường xuyên phối hợp với các đơn vị Bộ Binh, Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến, Biệt động quân để giải quyết nhanh chóng trận chiến theo chiến thuật "Bộ binh tùng Thiết". Luôn luôn là một trong các thành phần tham dự những cuộc hành quân có quy mô lớn (Trong đó bao gồm cả thành phần Hải, Lục, Không quân và Pháo binh). Trong quá trình hoạt động, Binh chủng Thiết kỵ đã được mệnh danh là "Vua chiến trường".
1. An Dương Vương , Lý Nam Đế , Triệu Việt Vương.
2. George Washington
3. Hán Cao Tổ, Hán vũ Đế, Hán Cảnh Đế, Hán Ai Đế, Hán Văn Đế, Hán Quang Vũ Đế, Vệ Tử Phu, Hán Huệ Đế, Lưu Thiện, Triệu Vũ Vương, Hán Hiến Đế, Hán Chiêu Đế, Lưu Hạ, Hán Tuyên Đế, Hán Hoàng Đế, Hán Linh Đế, Hán Minh Đế, Vương Mãng, Hán Thành Đế, Hán Hòa Đế, Hán Bình Đế.
Sáng sớm tinh mơ, em cùng với bố đi tập thể dục trên con đường làng chưa có một dấu chân qua. Cánh đồng lúa chín như một tấm thảm khổng lồ màu vàng óng. Chúng như muốn níu chân em lại để thưởng thức hương thơm đồng quê và vẻ đẹp của cánh đồng lúa vàng tươi còn lấp lánh sương đêm.
Bao trùm lên cánh đồng là một màu vàng óng ả. Nhìn xa trông chiếc áo nhung vàng ấy còn được đính trên mình những viên kim cương lấp lánh. Mỗi khi có làn gió nhè nhẹ thổi qua làm những bông lúa cong cong hình đuôi gà oằn vì trĩu hạt, chúng lắc lư rồi ghé đầu vào nhau thì thầm to nhỏ. Bao bọc quanh cánh đồng lúa là con đường uốn quanh như dải lụa, cỏ non xanh mướt còn đọng những hạt sương đêm lấp lánh, lung linh thật là huyền ảo.
Mặt trời đã lên cao lộ rõ ánh hào quang lấp lánh. Ánh nắng dịu nhẹ và ấm áp lọt xuống các kẽ lá, rồi ánh nắng chói chang đã xâm nhập vào tổ các chú côn trùng còn đang ngủ say sưa và đánh thức chúng dậy. Sương treo trên các đầu ngọn cỏ trông lại càng long lanh tinh khiết hơn dưới ánh nắng ban mai, chúng cũng tan dần theo hơi ấm của ông Mặt Trời. Những đợt sóng lúa nhấp nhô nối tiếp nhau như một cuộc thi chạy không bao giờ có chiến thắng.
Thỉnh thoảng có đàn bướm trắng bay là là trên chiếc áo màu vàng khổng lồ trông thật đẹp mắt. Lá lúa khẽ lay động theo làn gió một cách nhẹ nhàng uyển chuyển. Bông lúa cong mình yểu điệu ngả đầu vào nhau trông thật đáng yêu. Xa xa ẩn nấp dưới các khóm lúa vàng tươi là chú chích bông chăm chỉ cần cù đang bắt sâu cho lúa. Chích bông không những là người bạn tốt của nhà nông mà còn là người bạn đáng yêu của bọn trẻ chúng em.
Gió thổi những bông lúa hớn hở khoác tay nhau nhảy múa. Mùi hương lúa mới lan tỏa khắp cánh đồng. Thỉnh thoảng có tiếng hót lảnh lót của chú chim chiền chiện chúng liệng quanh cánh đồng ba bốn vòng rồi bay vút vào bầu trời xanh thẳm. Thấp thoáng đằng xa người dân quê em đang ra đồng tháo nước làm cỏ bờ cho sạch để chuẩn bị thu hoạch lúa. Dòng nước trong xanh bao ngày nuôi lúa lớn nay thong dong chảy về con sông, trở về với biển.
Ôi cánh đồng lúa quê em thật đẹp. Nó mãi mãi trong em bao hình ảnh thân thương, chim vẫn hót xôn xao trong vòm lá, lúa vẫn chín từng ngày để gọi bà con ra gặt hái mang về. Chắc chắn khi bưng bát cơm thơm chúng em sẽ cảm ơn nhiều lắm các bác nông dân ngày ngày làm việc vất vả để có được bát cơm trắng thơm ngon.
Tả cánh đồng lúa chín ở quê em - 2Với mỗi đứa trẻ nông thôn như em, hình ảnh cánh đồng lúa chín chắc chắn không còn xa lạ nữa. Cánh đồng lúa gắn bó với tuổi thơ em, với từng ngày em lớn lên, với những ngày tháng em tới trường.
Ngôi làng nhỏ của em có truyền thống trồng lúa. Những cánh đồng lúa mênh mông, rộng thẳng cánh cò bay một tay bà con nơi đây chăm bón. Còn gì đẹp hơn khi kỷ niệm tuổi thơ được gắn liền với ruộng lúa quê hương, với những tháng ngày cùng chúng bạn rong ruổi trên cánh đồng lúa tốt tươi. Đến mùa, cánh đồng lúa phủ một màu vàng óng mượt, thật đẹp mắt, êm dịu đến lạ thường.
Cánh đồng mẫu lớn được chia thành rất nhiều những ô vuông trông giống như một tấm thảm khổng lồ. Những cây lúa được chăm bón kỹ lưỡng cho tới ngày được thu hoạch. Bông lúa chín nặng trĩu trên tay vàng óng như những bông vàng, hạt ngọc của người dân. Cả đồng lúa chín tràn ngập sắc vàng, chỗ vàng sẫm, chỗ lại vàng tươi xen lẫn với màu xanh của lá.
Nếu có cơn gió bất chợt ghé qua hỏi thăm, những bông lúa rì rào uốn lượn như từng đợt sóng đang thi nhau tấp vào bờ. Trên ruộng, các bác nông dân cẩn thận làm những con ma nơ canh mặc áo, đội nón lá để dọa lũ chim không cho chúng xuống ăn thóc. Nhìn từ xa, chúng như những vệ sĩ to khỏe, đứng sừng sững bảo vệ đồng lúa khỏi lũ chim ham ăn vậy.
Cánh đồng lúa chín thật đẹp. Nó mang một nét đẹp bình dị, mộc mạc nhưng thật ý nghĩa. Em rất yêu cánh đồng lúa quê em. Cánh đồng không chỉ giúp người nông dân làm kinh tế mà nó còn là nơi ấp ủ những kỷ niệm tuổi thơ của em và những đứa trẻ thôn quê.
Trl :
Bài làm:
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:
- Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
- Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
- Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau.
- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
- Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch
- Trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Em cảm thấy dế mèn là 1 nhân vật kiêu ngạo ,xốc nổi .nhưng sau khi bày trò trêu chọc chị Cốc gây ra cái kết thảm thương cho người bạn hàng xóm của mik nên đã hối hận rút ra đc bài học đầu tiên cho mik
Nhân vật Dế Mèn dưới ngòi bút của Tô Hoài hiện lên là một con người tuy bề ngoài bóng bẩy, khỏe mạnh nhưng tính tình xốc nổi, hung hăng mà cũng không kém phần kiêu ngạo. Chú kiêu ngạo vì sở hữu một thân hình khỏe khoắn, cười tráng; chú cảm thấy những sinh vật xung quanh mình thật nhỏ bé. chú cảm thấy mình trở nên lớn lao, chú tự cho bản thân mình quyền hạ thập người khác, quyền trêu chọc họ. Chính cái sự hung hăng, ngang ngược ấy đã khiến cho Dễ Choắt - người bạn dế hàng xóm nhỏ bé của chú phải đền tội thay chú những cái đánh đau điếng người của chị Cốc. Từ sau "bài học" ấy, chú bỏ hẳn tính kiêu ngạo, trở thành một chú dế thân thiện, không ngại gian lao cùng những chuyến phiêu lưu kì thú của mình.
Em chưa học nhưng sẽ giúp chị xem sao.
Ai cũng có một tuổi thơ đẹp với những trò chơi dân gian,gắn liền với những hình ảnh quê hương là cánh diều.Tôi là một cô bé cũng từng có những mơ mộng,tuổi thơ đầm ấm vui tươi như bao người.Hồi ấy,tôi mới lên lăm tuổi.Tôi vẫn nhớ rõ lắm kí ức thuở còn bé.
Một ngày hè oi bức,ba mẹ đưa tôi về quê thăm ông bà ngoại ở Hải Dương.Tôi lần đầu được về nơi đồng quê nên hơi bỡ ngỡ.Tôi chẳng quen ai ngoài ba mẹ,ông bà ngoại và cậu Trung mợ Huê.Ở đó tôi cảm thấy chán ngán khi suốt ngày chỉ chơi xếp hình lego.Tôi vô tình gặp bọn trẻ trong xóm muốn làm quen.Ban đầu,tôi hơi ngại khi tiếp xúc với người lạ.Sau rồi quen và chơi cũng khá thân với nhau.Hè năm ấy,tôi với bọn trẻ ra đồng chơi thả diều.Chúng dạy tôi cách làm diều và chơi diều như thế nào,dạy tôi làm chong chóng,..."Chơi cũng khá thú vị và bổ ích đấy chứ"-Tôi thầm nghĩ.Cũng từ đó mà tôi cũng hiểu nhiều và mùi thơm của đồng quê,tiếng cười,tiếng diều hay tiếng lá lúa rì rào trong gió mát.
Lần thứ hai tôi về quê là năm tôi bảy tuổi.Quê cũng chẳng thay đổi gì nhiều ngoài con đường mòn xưa đã thay bằng đường đá cho sạch,ruộng lúa mở rộng thêm.Lại một lần nữa,tôi lại lặp lại kí ức hè xưa.Nhưng,lần này tôi được bọn trẻ dẫn cho em vườn hoa của làng.Ở đây có hoa hướng dương,hoa cúc tần,...tỏa mùi hương thoang thoảng thơm thơm như mùi nước hoa.Chơi đùa và ngắm cảnh,hít thở không khí trong lành của nơi quê hương mà tôi lại lưu luyến không muốn rời xa nơi này.
Năm tháng trôi qua,tôi đã lớn hơn trước.Từ một cô bé gầy yếu,nay lại là một học sinh ưu tú của lớp.Nhờ có những kí ức đẹp của đồng quê đã khiến tôi càng mau chóng học hành đợi hè sang để được về quê thêm lần nữa.
Sorry không giúp được chị rồi.
Qua văn bản Bài học đường đời đầu tiên em thấy Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng cái vuốt ở chân ở khoeo rất cứng và nhọn. Đôi cánh thì dài tít đến tận chấm đuôi. Lúc đi bách bộ thì cả người rung ring một mầu mỡ bóng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoàm như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Đi đứng thì oai vệ tỏ vẻ con nhà võ. Dế Mèn luôn cà khịa với tất cả các bà con trong làng. Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết thì còn kiêu căng, xốc nổi và ngông cuồng.
Bài này không hay lắm, bạn lấy tạm nha, cho mình với!
Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác.
ốc sên,rùa,baba,...
học tốt
nhớ k mik nha
Năm 1977, chỉ hai năm sau khi ra đời Altair 8800 Computer - chiếc máy vi tính đầu tiên của Mỹ, Việt Nam đã chế tạo thành công VT80 - chiếc máy vi tính đầu tiên của mình không hề thua kém Altair là bao và trở thành nước thứ ba, chỉ sau hai cường quốc là Mỹ và Pháp. Tác giả của nó là một nhóm cán bộ kỹ thuật Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển (nay là Viện Công nghệ Thông tin), và TS Nguyễn Chí Công chính là một trong các thành viên lãnh đạo nhóm ấy. Trong chặng đường lịch sử ấy, các tác giả phải đối mặt trước những khó khăn nào? Và điều gì làm nên sự kì diệu ấy?
Thiết kế chế tạo những máy vi tính khác, giải mã những bức điện tối mật, truyền số liệu đi xa trên đường điện cao áp, xây dựng ngôn ngữ “Basic Đồi Thông”, viết phần mềm quản lý vật tư cho Xí nghiệp Máy may Sinco và Xí nghiệp Điện tử Tân Bình... đó là những thành tích tiếp theo VT80 và cũng do nhóm nói trên thực hiện cùng một số đồng nghiệp trong Viện từ 1978 đến năm 1983, trước khi định hướng ứng dụng bị thay đổi.
Nước ngoài sáng chế nhé, không phải nước mình :))