K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

Ta có: 129 : a dư 10 => 129 - 10 \(⋮\) a => 119 \(⋮\) a (a > 10)

61 : a dư 10 => 61 - 10 \(⋮\) a => 51 \(⋮\) a (a > 10)

=> a \(\in\) ƯC(119,51)

119 = 7.17

51 = 3.17

ƯCLN(119,51) = 17

ƯC(119,51) = Ư(17) = {1;17}

Vì a > 10 nên a = 17

Vậy a = 17

28 tháng 9 2017

17

12 tháng 9 2017

dư 5.

12 tháng 9 2017

10 số tự nhiên đầu tiên liên tiếp là: 0,1,2,...,9
Tổng 10 số tự nhiên đầu tiên liên tiếp là: 0+1+2+...+9=45
Mà 45: 10= 4( dư 5)
=> Số dư của 10 số tự nhiên liên tiếp là: 5
Vậy...
~ Chúc bạn học tốt ~

18 tháng 9 2016

Số đó phải lớn hơn 10.Gọi a là số đó.

129:a=b dư 10 => a.b+10=129 ﴾ b là thương﴿

=> a= ﴾129‐10﴿/b=119/b 61:a=c dư 10 => a.c +10 ﴾ c là thương﴿

=> a=51/c a= b 119 = c 51 119 chỉ chia hết cho 7 và 17: 17 119

= 7 51 chia chỉ chia hết cho 3 và 17 : 3 51

= 1 Mà số đó lớn hơn 10 nên a=17 

24 tháng 12 2016

Giải:
Ta có: \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001\)

\(\Rightarrow\overline{abc}.1001⋮3\)

\(\Rightarrow\overline{abc}.1001⋮7\)

\(\Rightarrow\overline{abc}.1001⋮11\)

Mà 3, 7, 11 đều là số nguyên tố

Vậy \(\overline{abcabc}\) chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố

 

23 tháng 1 2017

Ta có:

\(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001\)

Ta lại có:

\(\overline{abc}.1001=\overline{abc}.143.7⋮7\)

\(\overline{abc}.1001=\overline{abc}\cdot91\cdot11⋮11\)

\(\overline{abc}.1001=\overline{abc}\cdot77\cdot13⋮13\)

\(\Rightarrow\overline{abc}.1001⋮7;11;13\)

\(\Rightarrow\overline{abcabc}⋮7;11;13\)

Mà 7; 11 và 13 đều là số nguyên tố

=> \(\overline{abcabc}\) chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố (đpcm)

29 tháng 8 2015

Số đó phải lớn hơn 10.Gọi a là số đó. 
129:a=b dư 10--> a.b+10=129 ( b là thương)--> a= (129-10)/b=119/b 
61:a=c dư 10--> a.c +10 ( c là thương)--> a=51/c 
a=119/b=51/c 
119 chỉ chia hết cho 7 và 17: 119/17=7 hay 119/7=17 
51 chia chỉ chia hết cho 3 và 17 51/3=17 và 51/17=3 
Mà số đó lớn hơn 10 nên a=17 
Số đó là 17

24 tháng 12 2016

dễ

cách 1

tìm số chia. 
Số chia đặt là x ta có; 
(129-10) chia hết cho x => 119 chia hết cho x 
(61-10) chia hết cho x=> 51 chia hết cho x. 
x là ước chung của 51 và 119. 
51=3.17 
119= 37.17 
Suy ra số phải tìm là 17

cách 2

Gọi số đó là x 
129 chia x dư 10.tức là 119 chia hết cho x. 
61 chia x dư 10 tức là 51 chia hết cho x. 
119/x = a nên 119=ax 
51/x =b nên 51=bx 
119/51 =a/b=7/3 
nên x=119/a =119/7 =17.hoặc x=51/b=51/3=17

cách 3

gọi số đó là a 
a>10 thử: 
a=11 (loại) 
a=12(loại) 
......... 
a=17(chọn) 
Đ/s:17

25 tháng 9 2019

số chia = 12

26 tháng 6 2016

a bằng số dư của phép chia N cho 2

=>a=1

=>abcd có dạng 1bcd

e thuộc số dư của phép N cho 6

=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5

=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05

c bằng số dư của phép chia N cho 4

=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105

=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105

vì b bằng số dư của phép chia N cho 3

=>a+c+d+e chia hết cho 3

=> chọn được số 1b311.1b044

Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044

28 tháng 6 2016

u the

 

28 tháng 6 2016

\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)

28 tháng 6 2016

Toán lớp 6Toán lớp 6Toán lớp 6hihamấy bài còn lại dễ nên bạn tự làm nha