Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Em gái 3 tuổi làm hỏng chiếc váy yêu thích của em, em rất tức giận, muốn mắng và đánh em gái một trận, nhưng em đã kiềm chế cảm xúc, chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng rằng không được đụng vào đồ của mình nữa
Tham khảo
Cô giáo giao cho lớp xử lí một tình huống và làm việc theo nhóm. Chúng em có quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề. Mỗi lần thảo luận, chúng em đều có một góc nhìn và ý kiến riêng, và chúng em thường có những cuộc tranh luận nảy lửa. Ban đầu, em rất căng thẳng vì em thấy mình đang bị bạn chèn ép và cố tình không đồng ý với em. Tuy nhiên, sau đó em nhận ra rằng em cũng đang bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực và lệch lạc. Em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với bạn mình.
Để quản lý cảm xúc của mình, em đã thực hiện một số hành động như sau:
- Em đảm bảo rằng em nghe kỹ ý kiến của bạn và không gián đoạn hoặc phá đám khi họ đang nói.
- Em đã biểu hiện sự tôn trọng và đánh giá cao ý kiến của bạn bằng cách gật đầu và đưa ra lời khuyên khi cần thiết.
- Em đã tìm kiếm điểm chung giữa quan điểm của em và của bạn để chúng em có thể tiếp cận vấn đề một cách chung nhất.
- Cuối cùng, em đã đề xuất một giải pháp mới dựa trên quan điểm của cả hai bên.
- Văn minh : không dẫm lên bãi cỏ ở những nơi có bảng cấm, vứt rác đúng nơi quy định
Tham Khảo:
- Suy nghĩ kĩ về lời nói và hình ảnh đăng trên mạng xã hội
- Tìm hiểu kĩ các nguồn thông tin để kiểm chứng trước khi bình luận, chia sẻ
- Nhận xét, bình luận khách quan và tế nhị; tỏ thái độ, cảm xúc phù hợp
- Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi giao tiếp trên mạng xã hội
- ...
Tham khảo
- Những hành vi, việc làm phù hợp để thể hiện sự tự tin về những đặc điểm riêng của bản thân trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình, nhà trường và cộng đồng là:
+ Nhiệt tình, năng nổ tham gia các hoạt động tập thể.
+ Tích cực học tập và rèn luyện.
+ …
- Chia sẻ cảm xúc với bố mẹ, thầy cô và bạn bè: vui vẻ, hào hứng, thành tựu…
Tham Khảo:
Các hành vi có văn hóa khi tham gia mạng xã hội:
- Tôn trọng quyền riêng tư: Chúng ta nên tôn trọng quyền riêng tư của người khác bằng cách không chia sẻ thông tin cá nhân của họ mà không được phép hay vi phạm quyền riêng tư của họ.
- Thể hiện sự lịch sự: Chúng ta nên thể hiện sự lịch sự, văn minh và tôn trọng người khác trong mọi bài viết, bình luận hoặc tương tác với người khác trên mạng xã hội.
- Chia sẻ thông tin chính xác: Chúng ta nên chia sẻ thông tin chính xác và không lan truyền tin đồn hoặc thông tin sai lệch.
- Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ: Chúng ta nên tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ bằng cách không sao chép hoặc sử dụng những tác phẩm của người khác mà không được phép.-
- Tương tác tích cực: Chúng ta nên tương tác tích cực và xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp trên mạng xã hội bằng cách thể hiện sự quan tâm và chia sẻ đến những người khác.
Các hành vi thiếu văn hóa trên mạng xã hội:
- Phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo: Thành viên mạng xã hội có thể đưa ra những bình luận hoặc hành động phân biệt chủng tộc, giới tính hoặc tôn giáo, gây ra tranh cãi và căng thẳng giữa các thành viên cộng đồng.
- Lăng mạ, xúc phạm: Thành viên có thể dùng ngôn từ và hành động lăng mạ, xúc phạm người khác trên mạng xã hội, gây ra tổn thương tinh thần cho người bị đối xử như vậy.
- Tạo tin đồn: Có những thành viên sử dụng mạng xã hội để lan truyền thông tin sai lệch hoặc tin đồn, gây ra sự hoang mang và bất an cho người dùng khác.
- Gây tranh cãi và bạo lực: Thành viên có thể đưa ra các ý kiến hoặc hành động gây tranh cãi và bạo lực trên mạng xã hội, gây ra mâu thuẫn và bất hoà giữa các thành viên trong cộng đồng.
- Trộm cắp thông tin và vi phạm bản quyền
Nguyên nhân dẫn đến các hành vi thiếu văn hóa trên mạng xã hội:
- Một số người không hiểu rõ hậu quả của hành động của họ trên mạng xã hội và do đó không có trách nhiệm với những gì họ viết hoặc chia sẻ.
- Không có sự giám sát thường xuyên của người quản lý hoặc cộng đồng trên mạng xã hội có thể dẫn đến việc người dùng thực hiện những hành vi không đúng mực.
- Nhiều người không nhận ra rằng một số hành vi của họ trên mạng xã hội có thể xúc phạm người khác và không đúng với giá trị văn hóa của xã hội.
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG VỀ VĂN HÓA MẠNG XÃ HỘI
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức của các bạn trong lớp về văn hóa mạng xã hội
Nội dung truyền thông:
Ảnh hưởng của mạng xã hội đến lối sống của thanh niên
Các hành vi có văn hóa và thiếu văn hóa khi tham gia mạng xã hội
Cách sử dụng mạng xã hội có văn hóa
Thông điệp: Xây dựng văn hóa mạng xã hội: nhận thức đúng, hành xử có trách nhiệm
Hình thức truyền thông: Diễn đàn
Cách thực hiện:
Nhóm 1: Chuẩn bị nội dung trao đổi, tập hợp ý kiến, câu hỏi của các bạn trong lớp
Nhóm 2: Chuẩn bị về kĩ thuật
Nhóm 3: Mời thầy cô, chuyên gia, đoàn viên tiêu biểu,... tham gia
Lưu ý: Mỗi học sinh tự tìm hiểu về vấn đề văn hóa mạng xã hội, thu thập hình ảnh, minh chứng để chia sẻ trong diễn đàn
Thời gian: Tuần cuối tháng 1
Địa điểm: Tại lớp học
- Những mối quan hệ qua mạng xã hội : Em chỉ đồng ý lời mời kết bạn khi đối phương là người em quen biết hoặc phải có thông tin đầy đủ.
- Cách em làm chủ và kiểm soát : Chủ động huỷ kết bạn với những thành phần xấu.
Phù hợp:
-Chia sẻ những thông tin vui về các đội tuyển thể thao. Các tấm gương người tốt việc tốt
-Quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam văn minh, thân thiện
Không phù hợp:
-Đả kích, xúc phạm lẫn nhau trên mạnh xã hội
-Dùng những từ ngữ không lịch sử để nói về người khác trên các nền tảng mạng xã hội