Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Hướng dẫn CnH2n + 3n/2O2 → nCO2 + nH2O
CnH2n + H2 → CnH2n + 2
nCO2 = nH2O = 6,3/18 = 0,35 mol
VCO2 = 0,35.22,4 = 7,84 lít
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Khi đốt cháy 15,3 gam Y ta có:
n C O 2 = 0 , 75 ( m o l ) ; n H 2 O = 0 , 75 ( m o l )
=> este no, đơn chức, mạch hở
=> ancol và axit cũng no, đơn chức, mạch hở
Bảo toàn khối lượng ta có:
m e s t e = m C + m H + m O = 12 n C O 2 + 2 n H 2 O + 16 n ( O t r o n g e s t e ) ⇒ n ( O t r o n g e s t e ) = 0 , 3 ( m o l ) ⇒ n e s t e = 0 , 15 ( m o l )
=> este có CTPT là C5H10O2
Xét phần 1 có: n H 2 = 0 , 15 ( m o l ) .
Vì axit và ancol đơn chức ⇒ n a x i t + n a n c o l = 0 , 3 ( m o l )
Xét phần 2: n C O 2 = 0 , 9 ( m o l ) ⇒ C ¯ X = 3
=>trong X một chất có 4 nguyên tử C, một chất có 1 nguyên tử C trong phân tử.
=>Các CTCT phù hợp của Y là:
H C O O C H 2 ( C H 2 ) 2 C H 3 ; H C O O C H 2 ( C H 3 ) C H 2 C H 3 ; H C O O C H 2 ( C H 3 ) ( C H 3 ) - C H 3 ; H C O O C H 2 - C H ( C H 3 ) - C H 3 ; C H 3 ( C H 2 ) 2 C O O C C H 3 ; C H 3 - C H ( C H 3 ) - C O O C C H 3
Chú ý: Bài toán chỉ cho rằng phần 3 thực hiện este hóa thu được este Y chứ không nói rằng khối lượng este trong phần 3 là 15,3 gam. Nếu bạn nào ngộ nhận khối lượng este là 15,3 gam sẽ thấy các số liệu bên trên của phần 1 và phần 2 không thỏa mãn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ phần 1: nC/ hỗn hợp = nCO2 = 0,1
+ phần 2 : Phản ứng hiđro hóa không làm thay đổi C trong hợp chất
áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C có: nCO2 = nC/ hỗn hợp = 0,1 mol
⇒ V = 2,24l
Đáp án B.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án : C
Gọi ancol là RCH2OH, ta có:
RCH2OH + CuO → RCHO + H2O + Cu
=> Khi phản ứng với Na, ancol ban đầu và hỗn hợp sau phản ứng đều tạo lượng H2 như nhau.
=> n ancol = 2nH2 = 0,5 mol
Đốt phẩn 2: nCO2 = nH2O = 1,5 => Ancol không no, số C = 1 , 5 0 , 5 = 3
=> Ancol là CH2=CH-CH2OH
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Đem hiđro hóa hỗn hợp không làm thay đổi thành phần C có trong hỗn hợp.
- Vậy khí CO 2 thu được ở phần 2 bằng lượng khí thu được ở phẩn 1 và bằng 22,4 lít.
- Chọn đáp án B.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Đốt cháy Y thì sinh ra số mol CO2 bằng số mol H2O
→ m = 2,48 gam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
+ phần 1: nCO2 = 0,125
nH2O = 0,175
nH2O > nCO2 ⇒ 2 ancol no hở
Gọi công thức chung của 2 ancol là CnH2n+2O
⇒ n : (n+1) = 0,125 : 0,175 ⇒ n = 2,5
⇒ 2 Ancol đó là C2H5OH(X) và C3H7OH(Y)
mà 2,5 = (3 + 2) : 2 ⇒ nC2H5OH = nC3H7OH = 0,125 : 2,5 : 2 = 0,025
+ phần 2: n ete = 0,21 : 28 = 0,0075 ⇒ nAncol phản ứng = 2n ete = 0,015 ;
nH2O = n ete = 0,0075
Áp dụng định luật bảo toàn m có:
mAncol phản ứng = m ete + mH2O
⇒ mAncol phản ứng = 0,625 + 0,0075.18 = 0,76
Gọi nC2H5OH phản ứng = a ; nC3H7OH phản ứng = b.
có a + b = nAncol phản ứng = 0,015
46a + 60b = mAncol phản ứng = 0,76g
⇒ a = 0,01 ; b= 0,005
⇒ nX/E = 0,025 – 0,01 = 0,015 ;
nY/E = 0,025 – 0,005 = 0,02
⇒ nX/E : nY/E = 0,015 : 0,02 = 3: 4
Đáp án C.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
BTNT C, có: nCO2 (khi đốt anken) = nCO2 = 0,1 (mol)
⇒ nH2O = nCO2 = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)