Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Glucozơ và frutozơ đều phản ứng với AgNO3/NH3 nên: nAg = 2x + 2y = 0,4.
Chỉ có glucozơ phản ứng dung dịch Br2 nên: n g l u c o z o = x = n B r 2 = 0 , 05 m o l ; y = 0 , 15 m o l
Đáp án C
+ Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,04 mol H2 do vậy số mol -CHO trong phần 1 là 0,04 mol.
+ Phần 2: tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH do vậy số mol -COOH trong phần 2 là 0,04 mol.
+ Phần 3 : đốt cháy thu được 0,08 mol CO2 do vậy trong X, C chỉ nằm trong các gốc -COOH và -CHO.
Vậy các chất trong X là : HCHO ; HCOOH ; CHO-CHO; CHO-COOH; (COOH)2.
Số mol các chất trong X bằng nhau, gọi số mol đó là a => 4a = 0,04 => a = 0,01 mol
+ Phần 4 : tác dụng với AgNO3/ NH3 dư, thu được lượng Ag là :
n(Ag) = 0,01. 4 + 0,01. 2 + 0,01. 4 + 0,01. 2 = 0,12 mol => m(Ag) = 12,96 (g)
Đáp án là C
-P1: Tác dụng vừa đủ với: 0.04 (mol) H2 =>n-CHO = 0,04 (mol)
-P2: Tác dụng vừa đủ 0.04 (mol) NaOH=>n-COOH = 0.04 (mol)
-P3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 0.08 (mol) CO2= n-CHO+ n-COOH nên nguyên tử C chỉ có mặt trong 2 gốc chức -CHO và –COOH
Vậy,5 chất trên chỉ có thể là: HCHO: 0.01 (mol)
HCOOH: 0.01 (mol)
HOC-CHO: 0.01 (mol)
HOOC-COOH: 0.01 (mol)
HOC-COOH: 0.01 (mol)
=>nAg= 4nHCHO+ 2nHCOOH+ 4nHOC-CHO+ 2nHOC-COOH = 0.12 (mol)
=>m= 12,96 (g)
Chọn đáp án B.
nAg = 25,92/108 = 0,24 => nGlucozơ = 0,24/2 = 0,12
Vậy
Phần 1: chỉ có glucose phản ứng tráng bạc
=> n Glucose= 0,15mol
Phần 2: tinh bột thủy phân tạo glucose
=> phản ứng tráng bạc có
n Ag = 2nGlucose + 2n C6H10O5 => n C6H10O5 =0,03 mol
Trong toàn bộ X có 0,06 mol C6H10O5
=> m tinh bột = m C6H10O5 =9,72g =>C
Chọn D