Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
. - Nung nóng X trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:
2Fe(OH)3 to→to→ Fe203 +3H2O
BaCO3 to→to→ BaO + CO2
2Al(OH)3---->Al2O3+3H2O
- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3và BaO
-Cho A vào H2O
BaO +H2O---->Ba(OH)2
-dd B là Ba(OH)2 , C là CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3
- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn C nung nóng có phản ứng sau:
CuO + CO to→to→ Cu + CO2
- Hỗn hợp chất rắn E gồm: Cu, Al2O3, MgO, Fe2O3
Khí D là CO2
Cho E vào AgNO3
Cu +2AgNO3-->Cu(NO3)2 +2Ag
- dd F là Cu(NO3)2
- I là MgO,Al2O3,Fe2O3 , Cu dư
- ChO I vào H2SO4 đn
Cu +2H2SO4 đn--->CuSO4 +2H2O +SO2
Khí là SO2
Đến đây bạn viết mình k hiểu lắm
hazzz...mk còn ko hiểu bạn giải kiểu j cơ. Mà mk không thấy bạn suy ra hỗn hợp chất rắn A mà đã sang B r
Nhận xét :
- Al có tính khử mạnh hơn Fe, Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Al sẽ tác dụng với Ag+ trước và phản ứng cứ tiếp tục xảy ra.
- Dung dịch sau phản ứng không thấy màu xanh chứng tỏ Cu2+ hết (Ag+ hết) . Chất rắn sau phản ứng không tác dụng với dung dịch HCl, có nghĩa là trong chất rắn Z chỉ có Ag và Cu sinh ra; Al, Fe tham gia phản ứng hết.
Vậy, các chất đều tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn electron, viết các bán phản ứng, ta sẽ ra được đáp số.
→ nH2 = 0,03
Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S↑
0,01 ← 0,03
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
→ nH2 = 0,03 → nAl = 0,02
2Al + 3S → Al2S3
Pư: 0,02 0,03 ←0,01
Dư: 0,02 0,00125
Bđ: 0,04 0,03125
=> %Al = 51,92%
%S = 48,08%
\(n_{H_2}=\dfrac{4,928}{22,4}=0,22mol\)
\(n_{CuSO_4}=0,66.0,5=0,33mol\)
- Gọi số mol trong phần I là :Fe(x mol), Al(y mol), Ag(z Mol)
- Sỗ mol mỗi kim loại trong phần II: Fe(tx mol), Al(ty mol), Ag(tz Mol)
56(x+tx)+27(y+ty)+108(z+tz)=24,5(*)
- Phần I: Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(1)
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2(2)
x+1,5y=0,22(**)
- Phần II: Fe+CuSO4\(\rightarrow\)FeSO4+Cu(3)
2Al+3CuSO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3Cu(4)
tx+1,5ty=0,33(***)
152tx+171ty=39,9(****)
- Kết hợp(***) và(****) : tx=0,06, ty=0,18
\(y=3x\)(*****)
- kết hợp (**) và (*****) ta có: x=0,04, y=0,12
\(\rightarrow t=\dfrac{0,06}{0,04}=1,5\)
- Thay x=0,04 ,y=0,12 , t=1,5 vào (*) ta có z=0,04
mI=56x+27y+108z=56.0,04+27.0,12+108.0,04=9,8 gam
số mol Cu=tx+1,5ty=0,33 mol
chất rắn Z gồm 0,33 mol Cu và tz=0,04.1,5=0,06 mol Ag
mZ=0,33.64+0,06.108=27,6 gam
Tham Khảo
Trong mỗi phần chứa Al (a mol), Fe (b mol) và Cu (0,2 gam)
—> 27a + 56b + 0,2 = 1,5/2
và 3a + 2b = 0,02.2
—> a = 0,01 và b = 0,005
mAl = 0.01*27 = 0.27 g
nAgNO3 = 0,032 và nCu(NO3)2 = 0,2
Dễ thấy 0,032 < 0,01.3 + 0,005.2 < 0,032 + 0,2.2 nên Al, Fe, AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng một phần.
Dung dịch B chứa Al(NO3)3 (0,01), Fe(NO3)2 (0,005)
Bảo toàn N —> nCu(NO3)2 dư = (0,032 + 0,2.2 – 0,01.3 – 0,005.2)/2 = 0,196
Chất rắn A chứa Ag (0,032 mol), Cu ban đầu (0,2 gam) và Cu mới sinh (0,2 – 0,196 = 0,004 mol)
mA = 16.512 g
Quang Nhân có thể giải thk phần II đc ko?