Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Tương tự các bài trước, theo định luật bào toàn mol electron, ta có:
Mà đề bài hỏi khối lượng chất rắn tăng bao nhiêu phần trăm so với khối lượng G
Nên m = 623,08 – 100 = 523,08
Đáp án B
Cho phần 1 tác dụng với HCl thì thu được Y chứa muối của Al, Zn, Mg và FeCl2.
Cho AgNO3 vào Y thì thu được kết tủa AgCl và Ag.
Phần 2 tác dụng với Cl2 thu được muối gồm muối của Al, Zn, Mg và FeCl3.
Cho Z tác dụng với AgNO3 thu được 93,275 gam kết tủa AgCl.
Lượng kết tủa chênh lệch là do FeCl2 ở Y và FeCl3 ở Z.
Gọi số mol của Fe là a
=> m = 22,82 gam
Đáp án B
Cho phần 1 tác dụng với HCl thì thu được Y chứa muối của Al, Zn, Mg và FeCl2.
Cho AgNO3 vào Y thì thu được kết tủa AgCl và Ag.
Phần 2 tác dụng với Cl2 thu được muối gồm muối của Al, Zn, Mg và FeCl3.
Cho Z tác dụng với AgNO3 thu được 93,275 gam kết tủa AgCl.
Lượng kết tủa chênh lệch là do FeCl2 ở Y và FeCl3 ở Z.
Gọi số mol của Fe là a
→ m = 22 , 82 g a m
Xét phần 1: do sinh ra H2 ⇒ Al dư. nH2 = 0,075 mol ⇒ nAl dư = 0,05 mol.
Rắn không tan là Fe. Ta có: 2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O.
⇒ nSO42– = nSO2 = 0,6 mol ⇒ nFe = (82,8 – 0,6 × 96) ÷ 56 = 0,45 mol.
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe ⇒ nAl2O3 = 0,45 × 4 ÷ 9 = 0,2 mol.
⇒ mphần 1 = 0,05 × 27 + 0,2 × 102 + 0,45 × 56 = 46,95(g) ⇒ m phần 2 = 187,8(g).
⇒ phần 2 gấp 4 lần phần 1 ⇒ phần 2 chứa 0,2 mol Al; 0,8 mol Al2O3; 1,8 mol Fe.
Ta có: nH+ = 4nNO + 2nNO2 + 2nO + 10nNH4+ ⇒ nNH4+ = 0,015 mol.
Đặt nFe(NO3)2 = b ⇒ a + b = nFe = 1,8 mol; Bảo toàn electron:
0,2 × 3 + 3a + 2b = 1,25 × 3 + 1,51 + 0,015 × 8. Giải hệ có: a = 1,18.
Đáp án D
Đáp án A
Khối lượng hỗn hợp kim loại ở mỗi phần là 7,4 gam.
Phần 1: Khối lượng muối thu được lớn hơn khối lượng kim loại ban đầu là do các cation kim loại kết hợp với các gốc S O 4 2 - tạo thành muối.
Số mol electron trao đổi ở hai phần bằng nhau.
Do đó ở phần 2: nAg = ne trao đổi = 0,3
=> mAg = 32,4 (gam)
Vậy m = 32,4 – 7,4 = 25 (gam)