Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
135 : b = 11 ( dư r)
135 : 11 = 12 ( dư 3)
Vậy b = 12; r = 3
b) Ta có:
135 : b = 6 ( dư r )
135 : 6 = 22 ( dư 3 )
Vậy b = 22; r = 3
Ta có b > r.
Nếu b =5 thì phép chia này sẽ là phép chia hết.
=> b khác 5.
Nếu b= 4 thì: 22 . 4 = 88
Vậy số dư sẽ lớn nhất là 3 mà 3 + 88 = 91 (loại )
=>b > 4
Nếu b = 6 thì : 22 . 6 = 132
=> số dư lớn nhất = 5 , 4,3,2,1,0 mà 132 + 2 = 135 nên b = 6 và r = 2
a) NHận thấy:
102:12=8 dư 6
Vậy q=8;r=6 để 102=12x8+6
b) Nhận thấy:
a=12x3+5
a=36+5
a=41
c) không biết làm
d) Ta có:
51-0=bxq
51=bxq
Mà 51=17x3
=1x51
Suy ra b=17 thì q=3
q=17 thì b=3
b=51 thì q=1
q=51 thì b=1
a) Từ \(a=b.q+r\) nên \(q=a:b\) và r là số dư của phép chia này
q = 102 : 12 = 8 (dư r = 6)
b), c) d) tương tự thế mà làm nhé !
a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3
Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4
Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2
( Với k ∈ N)
Đáp án: B
135: b = 11
b = 135 : 11
Nên b = 12 sô dư r = 3