Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra ta có :
A = 60 x q + 31 ( q là số dư )
A = 12 x 5 x q + 12 x 2 + 7
A = 12 x ( 5q + 2 ) + 7
Vậy A chia 12 được số dư là 7
a = 12 x 17 + 7 = 211
số tự nhiên A chia cho 60 dư 31
nghĩa là A = 60q + 31 = 12.5q + 12.2 + 7 ( q ∈ N )
A = 12 . ( 5q + 2 ) + 7 mà nếu A chia cho 12 thì được thương là 17 nên 5q + 2 = 17 ⇔ k = 3 thỏa mãn điều kiện,
thay lên trên ta được A = 211
vậy số đó là 211
Gọi số tự nhiên cần tìm là \(a\left(a\in N\right)\), thương khi chia a cho 60 là q
Theo đề ra, ta có:
\(a=60.q+31=12.5.q+12.2+7=12\left(5.q+2\right)+7\)
Nghĩa là a chia cho 12 được thương là \(5.q+2\)và có số dư là 7
Suy ra: \(5.q+2=17\)
\(5.q=17-2\)
\(5.q=15\)
\(q=15\div5\)
\(q=3\)
Vậy: \(a=60.3+31=211\)
_ Gọi số tự nhiên cần tìm là : a.
a = 60 × q + 31
a = 12 × 17 + r (0≤r<12).
_ Ta lại có 60 × q ⋮12 và 31 ÷ 12 dư 7.
- Vậy r = 7.
⇒ a = 12 × 17 + 7
= 211.
_ Vậy số tự nhiên đó là 211.: 211
chúc bn học tốt !
ko pk tag t zô thk ah ml :))
Gọi A là số tự nhiên cần tìm
A = 60. q + 31
A = 12. 17 + r ( 0 < r < 12 )
Ta có: 60. q chia hết cho 12 và 31 : 12 dư 7
Vây r = 7
Số dư là 7
Gọi a là thương của phép chia thứ 1
Gọi r là số dư của phép chia thứ 2
Từ phép chia thứ nhất ta có : a x 60 + 31 (1)
Từ phép chia thứ hai ta có : 12 x 17 + r (2)
Trong đó a, r là STN và 0 < r < 12
Từ (1) ta có : a x 60 + 31 = a x 5 x 12 + 12.2 +7 = 12 x ( a x 5 + 2 ) + 7
Từ (2) ta có : 12 x 17 + r = 12 x ( a x 5 + 2 ) + 7
Vậy r = 7
Đ/S : 7
Gọi a là số tự nhiên cần tìm:
\(a=60.q+31\)
\(a=12.17+r\) \(\left(0\le r< 12\right)\)
ta lại có \(60.q⋮12\)và 31 chia 12 dư 7
Vậy \(r=7\)
Vậy \(a=12.17+7=211\)
mk ko bik