Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: XetΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
góc ABD=góc HBD
=>ΔBAD=ΔBHD
=>BA=BH; DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
góc B chung
=>ΔBHK=ΔBAC
=>BK=BC
c: ΔBKC cân tại B
mà BD là phân giác
nên BD là trung trực của KC
a: Ta có: ΔBDC cân tại B
mà BI là đường phân giác
nên I là trung điểm của CD
hay IC=ID
Ta có \(\widehat{S}+\widehat{SGQ}+\widehat{Q}=180^0\Rightarrow\widehat{S}+\widehat{Q}=180^0-\widehat{SGQ}\)
Mà \(\widehat{S}-\widehat{Q}=12^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{S}=\dfrac{180^0-\widehat{SGQ}+12^0}{2}=96^0-\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\\\widehat{Q}=\dfrac{180^0-\widehat{SGQ}-12^0}{2}=84^0-\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\end{matrix}\right.\)
Mà GP là p/g nên \(\widehat{QGP}=\widehat{PGS}=\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{Q}=84^0-\widehat{QGP}\)
Ta có \(\widehat{GPS}=\widehat{Q}+\widehat{QGP}=84^0-\widehat{QGP}+\widehat{QGP}=84^0\) (tc góc ngoài)
a: Xét ΔMEI vuông tại M và ΔHEI vuông tại H có
EI chung
góc MEI=góc HEI
=>ΔMEI=ΔHEI
b: EM=EH và IM=IH
=>EI là trung trực của MH
c: góc MIE=góc FIK=60 độ
=>góc FKI=30 độ
Xét ΔHKI vuông tại H và ΔFKI vuông tại F có
KI chung
góc HKI=góc FKI
=>ΔHKI=ΔFKI
=>KH=KF
Xét ΔIEK có góc IEK=góc IKE
nên ΔIEK cân tại I
mà IH là đường cao
nên H là trung điểm của EK
=>HE=KH=FK
d: IK=IE
IE>IM
=>IK>IM
e: Gọi A là giao của FK và EM
Xét ΔEAK có
EF,KM là đường cao
EF cắt KM tại I
=>I là trực tâm
=>AI vuông góc EK
=>A,I,H thẳng hàng
=>EM,Hi,KF đồng quy
a: Xét ΔBAH và ΔBDH có
BA=BD
AH=DH
BH chung
=>ΔBAD=ΔBDH
b: Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
góc ABE=góc DBE
BE chung
=>ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED và góc BDE=góc BAE=90 độ
=>ΔEAD cân tại E và DE vuông góc BC
c: ED=EA
EA<EM
=>EM>ED
d: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có
BD=BA
góc DBM chung
=>ΔBDM=ΔBAC
=>BM=BC
=>ΔBMC cân tại B
mà BK là trung tuyến
nên BK là phân giác của góc ABC
=>B,E,K thẳng hàng
Bài 1:
a,b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vừa là đường cao, vừa là phân giác
=>góc BAM=góc CAM và AM vuông góc với BC
c: Xét ΔEBC có
EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔEBC cân tại E
d: Xét ΔKCB có
CE là trung tuyến
CE=KB/2
Do đó: ΔKCB vuông tại C
=>KC//AE
a: Xét ΔCDB có
CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCDB cân tại C
=>CA là phân giác của góc DCB
b: Xét ΔCMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có
CH chung
góc MCH=góc NCH
=>ΔCMH=ΔCNH
=>CM=CN
=>ΔCMN cân tại C
Xét ΔCDB có CM/CD=CN/CB
nên MN//DB
c: HB>HN
HM=HN
=>HB>HM