Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chi tiết cuối bài cho thấy Trịnh Tông bất lực, không kiểm soát được kiêu binh: “Chúa phải sai người dò xét trong kinh kì, lén đến chỗ họ tụ họp, rồi bắt phứa một người thường dân ở gần đó đem chém để ra oai” Cho thấy rằng Trịnh Tông chỉ là con rối trong tay kiêu binh, không dám động vào quân linh để thị uy.
Quận Huy vẫn tin ở uy quyền của mình, biết trước âm mưu nổi loạn của đám kiêu binh vẫn không thèm phòng bị gì, một mình giữa đám loạn quân hung hãn vẫn quát tháo thị oai.
“Quận Huy giương cung định bắn, chẳng may cung bị đứt dây; lại vớ lấy sung để nạp đạn nhưng mồi lửa tịt không cháy”
“Em ruột Quận Huy là Lý Vũ hầu Hoàng Lương nghe tin có biến vội vàng chạy bổ vào phủ đường. Nhưng mới đến cửa chùa Báo Thiên thì bị quân lính quát đứng lại, rồi họ vớ luôn gạch đá trên đường đập cho vỡ đầu và vứt xác xuống hồ Thủy Quân”.
- Những chi tiết, hình ảnh cho thấy Quận Huy và các đại thần bị động, lúng túng, không đề phòng, thiếu mưu lược đối phó: qua cuộc đối thoại giữa Quận Huy với các quan ở trong triều cho thấy Quận Huy biết tai hoạ sắp xảy ra nhưng không lường hết mức độ của tai hoạ, chủ quan, liều chết: đã biết trước (“Ngày mai có biến... ”), ở thái độ liều chết (“Nhưng tôi chết cũng có dăm ba mạng đi theo”); chủ quan, khinh xuất gạt ngoài tai lời khuyên “đi trốn”, “bắt bọn gian”, chủ động “tự vệ” của người nhà; đêm ấy, Quận Huy ngủ trong phủ “không hề phòng bị gì hết”; các quan không nắm được tình hình, hoàn toàn bị động (“nhìn nhau ngơ ngác”).
- Khi lâm vào tình thế tai hoạ, bị kiêu binh bao vây, uy hiếp thì Quận Châu “run sợ, phải mở cửa”; Quận Huy viết tờ khải, tỏ thái độ trung thành và tinh thần “liều chết” (“Nếu dẹp được..., nhược bằng không dẹp được, tôi cũng xin liều chết.. ) cưỡi voi thị oai trước đám lính nhưng nhanh chóng rơi vào tình thế bi đát, bị cô lập, bất lực, cùng đường (sờ đến cung thì cung đứt dây, sờ đến súng thì súng không nổ,...); cuối cùng “bị giết chết ngay tại chỗ”; em Quận Huy là Lý Vũ hầu cũng bị quân lính đánh chết.
Các chi tiết, hình ảnh diễn tá sự bế tắc, cùng đường, trơ trọi và thất bại thảm hại của phe cánh Quận Huy.
Mục đích nổi loạn cùa kiêu binh là trả thù, rửa hận. Lời nói của Dự Vũ đã cho thấy quân lính “căm ghét”, “hậm hực” khinh bỉ cách làm của chúa Trịnh và quận Huy, chỉ muốn diệt trừ cho hả giận. Đề xuất kế sách của Bằng Vũ chứng tỏ quân lính rất khinh nhờn thế lực của phủ chúa: “Đánh một hồi trống làm hiệu, rồi kẻo ùa cả vào, nắm cẳng hắn, vứt chỏng gọng xuống dưới thềm một cái là xong thôi mà!”.
- “Bằng Vũ vào trong phủ, đánh luôn ba hồi, chín tiếng trống.”
- “Lại nói, quân lính nghe thấy tiếng trống tức thì người nào cũng nhảy nhót hăng hái, cùng cầm binh khí xô lấn nhau mà vào trong phủ”
- “…quân lính ở bên ngoài không vào được, họ cứ đứng hò reo, quát tháo long trời lở đất.”
- “…bao nhiêu người đang ngồi lại nhao nhao đứng dậy, kéo ập vào trước đầu voi.”
- “Rồi họ lấy khí giới đâm chém túi bụi, có kẻ cạy gạch ngói ở phủ ra ném tới tấp…”
- “Quân lính hăng máu kéo đến càng đông…Họ bèn dung câu liêm móc cổ Quận Huy kéo xuống, rồi đánh đấm túi bụi giết chết ngay tại chỗ.”
....
→ Qua những hành động này ta thấy được sự ngang tàng và hung bạo, không chịu khuất phục của kiêu binh, nhưng cũng đồng thời cho thấy sự nổi loạn, tàn bạo đã thể hiện cụ thể, sống động, nó cho thấy sức mạnh của đám đông có thể làm những điều lay chuyển thế lực cầm quyền.
Sự bất lực thảm hại của phe quận Huy đã quá rõ. Không đề phòng, thiếu mưu lược, sờ đến cung thì cung đứt dây, sờ đến súng thì súng không nổ! Quận Huy bị quân lính dung câu liêm móc cổ kéo từ voi ngã xuống, bị đánh đấm túi bụi và giết chết ngay tại chỗ.
Những hình ảnh so sánh trong lời kể:
- “Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡn quả cầu hoặc rước pho tượng Phật”
=> Tác dụng: giúp người đọc hình dung rõ hơn về tư thế nâng thế tử.
- “Những kẻ buôn bán ở các phố phường, chợ búa đều tranh nhau kéo đến xem mặt chúa, sân phủ đông như họp chợ”.
=> Tác dụng: nhấn mạnh sự đông đúc, trí tò mò của mọi người khi muốn xem mặt chúa.
Em hiểu câu văn trên là một lời khuyên cho chúng ta về cách sử dụng thời gian. Thời gian là thứ con người không thể nắm bắt. Chúng ta không thể níu kéo hay kéo dài thêm thời gian cho sinh mệnh của chúng ta. Song chúng ta có thể kiểm soát nó theo một cách khác đó là sống chọn vẹn từng phút giây để cuộc đời dù ngắn hay dài cũng không còn điều gì phải nuối tiếc
“Bằng Vũ vào trong phủ, đánh luôn ba hồi, chín tiếng trống.”
“Lại nói, quân lính nghe thấy tiếng trống tức thì người nào cũng nhảy nhót hăng hái, cùng cầm binh khí xô lấn nhau mà vào trong phủ”
“…quân lính ở bên ngoài không vào được, họ cứ đứng hò reo, quát tháo long trời lở đất.”
Chi tiết cuối bài cho thấy Trịnh Tông bất lực, không kiểm soát được kiêu binh: “Chúa phải sai người dò xét trong kinh kì, lén đến chỗ họ tụ họp, rồi bắt phứa một người thường dân ở gần đó đem chém để ra oai” Cho thấy rằng Trịnh Tông chỉ là con rối trong tay kiêu binh, không dám động vào quân linh để thị uy.