Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Trả lời:
Vật liệu cơ khí phổ biến: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,....
Câu 9: Trả lời:
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:
1. Tính chất cơ học
Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý
Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học
Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ
Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.
THam khảO:
(nói chung là bn vào đường link này : Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép - Hoc24)
Chi tiết máy là các phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy
Nhóm có công dụng chung
Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo... được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau các chi tiết có công dụng chung.
Nhóm có công dụng riêng
Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp. Dùng trong một loại máy nhất định → chi tiết có công dụng riêng.
1. Mối ghép cố định
Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm:
Mối ghép tháo được như ghép bằng vít, ren, then, chốt…
Mối ghép không tháo được như ghép bằng đinh tán, bằng hàn
2. Mối ghép động
Là những mối ghép mà chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
Chi tiết máy thường được ghép với nhau theo hai kiểu mối ghép: mối ghép cố định và mối ghép động.
Các chi tiết máy sau khi gia công xong cần được lắp ghép với nhau theo một các nào đó để tạo thành sản phần hoàn chỉnh
Chi tiết máy thường được ghép với nhau theo hai kiểu mối ghép: mối ghép cố định và mối ghép động.
Đây là câu trả lời của mình !!
Câu 2 :
a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu
b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
c)
Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau
Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.
Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu
Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..
Chi tiết máy thường được ghép với nhau theo hai kiểu: 3ghép cố định và ghép động
Đặc điểm:
* Ghép cố định: Ghép không có chuyển động tương đối với nhau
* Ghép động: Các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau
Các chi tiết máy được ghép lại với nhau theo hai kiểu: ghép cố định, ghép động
*Ghép cố định:
- Những mối ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm:
+) Mối ghép tháo được: vít, ren, chốt ...
+) Mối ghép không tháo được: đinh tán, hàn...
*Mối ghép động:
- Những mối ghép chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau (bản lề, ổ trục ...)