Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vợ chồng anh | Vợ chồng em |
Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đến | Hai vợ chồng ra hái khế đi bán |
Ngay lập tức chạy ra tru tréo | Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. |
Bắt đền ngay lập tức " Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu. | Từ đó ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng. Hai vợ chồng để chim ăn trong một tháng |
a. Trong các nghĩa của từ “quả”, nghĩa Bộ phận của cây do bầu nhuy hoa phát triển mà thành, bên trong chứa hạt. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (tục ngữ). là nghĩa gốc,
Nghĩa chuyển là 2. Từ dùng để chỉ từng, đơn vị những, vật có hình giống như quả cây. Quá bóng. Quả trứng gà. Quả lựu đạn. Quá tim, Đấm cho mấu quả (khẩu ngữ). 3. Đồ để đựng bằng gỗ, hình hộp tròn, bên trong chia thành nhiều ngăn có nắp đậy. Quả trầu. Bưng quả đồ lễ. 4. (kết hợp hạn chế, dùng đi đôi với nhận), Kết quả (nói tắt), Có nhân thì có quả, Quan hệ giữa nhân và quả. 5. (khẩu ngữ) Món lợi thu được trong làm ăn, buôn bán. Thắng quả. Trúng quả. Thua liền mấy quả.
b. Các nghĩa của từ “quả” được giải thích theo cách Giải thích nghĩa bằng cách: dùng một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cần giải thích và phân tích nội dung nghĩa của từ.
Tham khảo!
Sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh được thể hiện bằng những từ ngữ được in đậm trong bảng dưới đây:
Vợ chồng người em | Vợ chồng người anh |
Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang. | Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang ra một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn |
Người chồng xách túi ra, chim rạp mình xuống đất cho anh trèo lên lưng rồi vỗ cánh bay lên. | Người chồng tót lên chim ưng, còn người vợ vái lấy vái để chim thần |
Anh thấy hang sâu và rộng nên không dám vào | Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang anh ta lại càng mê mẩn tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm cả vàng dồn vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang |
Câu 1:
1. PTBĐ: tự sự
Nội dung chính: Tấm lòng nhân hậu của vợi chồng người em và phần thưởng xứng đáng cho vợ chồng người em.
2. Cụm từ đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
3. Dấu hai chấm trong câu đóng vai trò báo hiệu sau đó là lời của nhân vật.
4. Từ hành động đứng nhìn chim ăn đến lời nói của nhân vật, ta thấy vợ chồng người em là người rộng lượng, khoan dung, tốt bụng, nhân hậu, từ tốn.
Câu 2:
1. PTBĐ: tự sự
Nội dung chính: Cuộc sống mưu sinh của vợ chồng công chúa và người hát rong sau khi kết hôn.
2. Cụm từ hôm sau đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
3. Mục đích của những thử thách mà "người hát rong" đưa ra là để công chúa không còn kiêu căng, chế giễu người khác.
4. Nhân vật "người hát rong" có vai trò để thử thách nhân vật chính, uốn nắn những điều chưa tốt, chưa phù hợp với đạo lí.
cho ta hiểu vợ chồng người em không tham lam, keo kiệt mà đối xử với bà con làng xóm rất tốt