K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2022

a) Số lần nghỉ của người đó là:

\(\dfrac{20}{5}-1=3\left(lần\right)\)

Thời gian người đó đến B là:

\(\dfrac{20}{5}+3.\dfrac{1}{2}=5,5\left(h\right)\)

19 tháng 5 2022

 

 

a, Tgian đi hết sAB

\(t_1=\dfrac{s_{AB}}{v_1}=\dfrac{20}{5}=4h\) 

Vì cứ 1h lại nghỉ 30p nên người đó nghỉ 3 lần

b, theo đề bài ta có chuyển động của người chở hàng

\(B\rightarrow A\rightarrow B\rightarrow A\)   

=> Có nghĩa là đi 3 lần 

Thời gian đi

\(t_2=\dfrac{s_{AB}}{v_2}=\dfrac{20.3}{20}=3h\) 

Vì người chở hàng đi sAB ít hơn người đi bộ nên số lần bằng nhau cũng bằng số lượt xe chở hàng đi

19 tháng 5 2022

Tham Khảo.

 

a. n1:t'=30(')=0,5(h)n1:t′=30(′)=0,5(h) ∣∣ t''=1(h)t′′=1(h)

Nếu người ấy đi không ngừng nghỉ, thì sẽ đến B sau:

t1=sv1=205=4(h)t1=sv1=205=4(h)

Vì người ấy bắt đầu xuất phát tại A, đến B thì dừng lại luôn nên số lần nghỉ là:

n=t1t'−1=41−1=3n=t1t′-1=41-1=3 (lần)

Tổng thời gian nghỉ là:

t2=n.t''=3.0,5=1,5(h)t2=n.t′′=3.0,5=1,5(h)

Tổng thời gian đi từ A đến B của người đi bộ là:

t3=t1+t2=4+1,5=5,5(h)t3=t1+t2=4+1,5=5,5(h)

b. Thời gian xe chở hàng đi hết quãng đường AB là:

t4=sv2=2020=1(h)t4=sv2=2020=1(h)

Nếu người đi bộ chỉ đi trong vòng 4 giờ đầu kể từ lúc xuất phát (5,5−0,5∣td=t3−tn)(5,5-0,5∣td=t3-tn), thì số lần gặp của người đi bộ với xe chở hàng là:

n2=tdt4=41=4n2=tdt4=41=4 (lần)

(số lần gặp cũng là số lần mà xe chở hàng đi từ A đến B)

Sau khi đi được 55 tiếng, xe chở hàng đứngở A : 1A−2b−3A−4B1A-2b-3A-4B

4=1+0,5+1+0,5+14=1+0,5+1+0,5+1 ⇒⇒ Nếu đi không ngừng nghỉ, quãng đương đi được của người đi bộ trong 3 tiếng tương đương với quãng đường người ấy đi trên thực tế (t_d +t_d +t_d=1+1+1=3)

Sau 44 tiếng người đi bộ đi được:

s1=v1.3=5.3=15(km)s1=v1.3=5.3=15(km)

Thời gian xe chở hàng và người đi bộ gặp nhau (TH* chuyển động không có điểm dừng, tính luôn người đi bộ chuyển động gặp xe chở hàng sau sau 4h)

tg=s1|v2+v1|=1520+5=0,6(h)tg=s1|v2+v1|=1520+5=0,6(h)

Khi ấy, người đi bộ đi được:

s2=v1.tg=5.0,6=3(km)s2=v1.tg=5.0,6=3(km)

          ⋅s<s1+s2=3+15=18(km)⋅s<s1+s2=3+15=18(km) ⇒⇒ Chửa đến AB 

Điểm đó cách B một khoảng:

sB=s−(s1+s2)=20−18=2(km)sB=s-(s1+s2)=20-18=2(km)

Xe chở hàng đi được quãng đường kể từ khi gặp tại lần thứ 4:

s3=tg.v2=0,6.20=12(km)s3=tg.v2=0,6.20=12(km)

Nếu tính từ B, thì xe chở hàng kể từ lần thứ 4 gặp nhau đi được quãng đường cách B:

sB'=2+12=14(km)sB′=2+12=14(km)

Nhưng xe chở hàng còn phải về A, rồi từ A đến B với người đi bộ đến A trước khi gặp nhau lần thứ 5 (Giả thiết) nên không gặp thêm lần nữa, tức giả thiết không tồn tại | Tự chứng minh 

(*Gợi ý: Khoảng cách tính từ A kể từ khi gặp nhau lần 4 đến khi người của người đi bộ luôn lớn hơn xe chở hàng)

Vậy Người đi bộ gặp người đi xe với số lần: n'=n3=4n′=n3=4(lần).

2 tháng 10 2016

a)QĐ AC dài là

Sac=15.1.3/4=20km

Khi người đi bộ ngồi nghỉ người đi XĐ đi Dc QĐ Là

s1=15.0.5=7,5km

QĐ người đi XĐ đi đc là

S2=5.2=10km

Khi đó,K/c giữa 2 xe là

s3=s2-S1=5.2=10km

2,5+v1t==v2t

2,5+5t=15t

=>10t=2,5=>t=0,25

=>Sbc=10+2,5+0,25.5=13,75km

=>Sab=20+13,5=33,75km

4 tháng 2 2022

A B C D 2h nghỉ 30'=0,5(h) v2=15km/h v1=5km/h

Khi người đi bộ ngồi nghỉ -> Người đi bộ đã đi được : 5 . 2 = 10 ( km )

                                              Người xe đạp đi được quãng đường trong 1h : 

                                                     \(15.1=15\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{3}{4}AC\)

Gọi tg người đi xe đạp từ A đến B là : a (h)

-> \(AB=15a\left(km\right)\)

- (t) người đi bộ đi từ C -> B là : a+1 (h)

- CD = 10 km

- (t) người đi bộ từ D đến B là : \(\left(a+1\right)-2-0,5=a-1,5\left(h\right)\)

\(\Rightarrow DB=5.\left(a-1,5\right)\left(km\right)\)

\(\Rightarrow BC=CD+DB=10+5.\left(a-1,5\right)=5a+2,5\left(km\right)\)

Có AC + BC = AB 

\(\Rightarrow20+5a+2,5=15a\)

\(\Rightarrow22,5=10a\)

\(\Rightarrow a=2,25\left(h\right)\)

\(AB=15a=15.2,25=33,75\left(km\right)\)

\(AD=AC+CD=20+10=30\left(km\right)\)

Để gặp người đi bộ chỗ ngồi nghỉ thì : tg đi từ A->D thuộc ( 1 ; 15 )

\(\rightarrow1\le\dfrac{30}{v_2}\le1,5\)

\(\Rightarrow30\ge v_2\ge20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

28 tháng 11 2016

Thời gian để cả hai người đi từ A-B trong thời gian từ 5h30p đến 7h là

7 - 5,5 = 1,5 (h)

Trước khi xe hư người thứ nhất đi đc quãng đường dài là

50 : 2 = 25 (km)

Vận tốc của xe một và xe hai là ( vì theo đề ra vận tốc hai xe chuyển động đều với V1 )

50 : 1,5 = 33,33 ( xấp xỉ 33,33 )

Thời gian của xe thứ nhất trong quãng đường đầu ( 25 km ) là

1,5 : 2 = 0,75 (h)

Vậy thời gian cần đi trong nửa đoạn đường sau là 0,75 h

Đổi 15p = 0,25h

Vì khi đi được nửa qđ đầu thì xe 1 bị hư và sửa mất 15p. Vậy thời gian cần đi để đúng với dự tính ban đầu là : 0,75 - 0,25 = 0,5 (h)

Vậy xe 1 đi trong nửa đoạn cuối với vận tốc là

25 : 0,5 = 50 ( km/h )

Xe 1 cần tăng số km/h để đến B vào lúc 7h theo dự tính ban đầu là

50 - 33,33 = 16,67 ( km/h )

Đáp số : 16,67 Km/h

Không biết có đúng không, cho mình hỏi V1 là ttoongr vận tốc 2 xe hay là vận tốc xe 1 = vận tốc xe 2 = V1. Nếu trường hợp hai thì theo cách mình, nếu trường hợp 1 thì để mình làm lại

2 tháng 10 2016

Gọi vận tốc ô tô đi từ A là \(v_A\), vận tốc ô tô đi từ B là \(v_b\)
\(9h48'=9,8h\)
Theo giả thiết:
\(\begin{cases}3.v_A+2.v_B=AB\left(1\right)\\1,8.v_a+2,8.v_b=AB\left(2\right)\end{cases}\)
Từ (1) và (2), ta có: \(3.v_A+2.v_B=1,8.v_a+2,8.v_B\)
\(1,2.v_a=0,8.v_b\)
\(v_B=1,5.v_A;v_a=\frac{3}{2}.v_B\)
Thay vào (1), ta có: \(\begin{cases}6.v_A=AB\\4.v_B=AB\end{cases}\)Vậy ô tô đi từ A mất 6h để đi hết quãng đường, ô tô đi từ B mất 4h để đi hết quãng đường.
Vậy hàng ngày ô tô đi từ A đến B lúc 12h, ô tô đi từ B đến A lúc 11h.

11 tháng 11 2021

\(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{42}+\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{36}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{126}+\dfrac{2s}{108}}=\dfrac{s}{\dfrac{s\left(2\cdot126+108\right)}{126\cdot108}}=\dfrac{126\cdot108}{2\cdot126+108}=37,8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

11 tháng 11 2021

bạn giải thích ra chi tiết giúp mình với đk

Một người đi bộ khởi hành từ C lúc 7h đi đến B ( CB = 20km) với vận tốc 5km/h. Sau khi được 2h nghỉ 30 phút rồi đi tiếp về B. Một người khác đi xe đạp khởi hành từ A lúc 8h (AB>CB và C nằm giữa A,B) cũng đi về . a) Người đi bộ đến B lúc mấy gi\(_{_{ }}\)ờ ? b) Tính quãng đường AC và vận tốc v2. Biết cả hai người đến B cùng lúc và khi người đi bộ bắt...
Đọc tiếp

Một người đi bộ khởi hành từ C lúc 7h đi đến B ( CB = 20km) với vận tốc 5km/h. Sau khi được 2h nghỉ 30 phút rồi đi tiếp về B. Một người khác đi xe đạp khởi hành từ A lúc 8h (AB>CB và C nằm giữa A,B) cũng đi về .

a) Người đi bộ đến B lúc mấy gi\(_{_{ }}\)ờ ?

b) Tính quãng đường AC và vận tốc v2.

Biết cả hai người đến B cùng lúc và khi người đi bộ bắt đầu ngồi nghỉ thì người đi xe đạp đi được 2/3 quãng đường AC.

C) Để gặp người đi bộ tại chỗ nghỉ, người đi bộ phải đi với vận tốc nhỏ nhất là bao nhiêu? Giả sử sau khi gặp người đi bộ ,người đi xe đạp nghỉ 30phút rồi đi tiếp với vận tốc như trên thì hai bên còn gặp nhau ko?

GIÚP MK MK ĐANG CẦN GẤP

THANKS

0
6 tháng 11 2016

mình đang cần, m.n giúp với ạ. Cám ơn nhiều.

 

6 tháng 11 2016

Bài 1:

a.

1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Quãng đường xe 1 đi được sau 1 giờ 15 phút là:

\(v_1=\frac{s_1}{t}\Rightarrow s_1=v_1\times t=42\times1,25=52,5\left(km\right)\)

Quãng đường xe 2 đi được sau 1 giờ 15 phút là:

\(v_2=\frac{s_2}{t}\Rightarrow s_2=v_2\times t=36\times1,25=45\left(km\right)\)

Khoảng cách từ A đến xe 2 sau 1 giờ 15 phút là:

\(24+45=69\left(km\right)\)

Khoảng cách giữa 2 xe sau 1 giờ 15 phút là:

\(69-52,5=16,5\left(km\right)\)

b.

Vì v1 > v2 nên 2 xe có thể gặp nhau.

Hiệu 2 vận tốc:

42 - 36 = 6 (km/h)

Thời gian để 2 xe gặp nhau là:

24 : 6 = 4 (giờ)

2 xe gặp nhau lúc:

7 + 4 = 11 (giờ)

Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=42\times4=168\left(km\right)\)

Bài 2:

a.

Tổng 2 vận tốc:

30 + 50 = 80 (km/h)

Thời gian để 2 xe gặp nhau:

120 : 80 = 1,5 (giờ)

Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=30\times1,5=45\left(km\right)\)

b.

Quãng đường còn lại là (không tính phần cách nhau 40 km của 2 xe):

120 - 40 = 80 (km)

Do thời gian là như nhau nên ta có:

s1 + s2 = 80

t . v1 + t . v2 = 80

t . (30 + 50) = 80

t = 80 : 80

t = 1 ( giờ)

Khoảng cách từ A đến vị trí 2 cách nhau 40 km là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=1\times30=30\left(km\right)\)