K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2023

a: \(\widehat{AIK}=180^0-\widehat{HAC}-\widehat{AKB}\)

\(=90^0-\widehat{HAC}+90^0-\widehat{AKB}\)

\(=\widehat{ABK}+\widehat{C}=\widehat{KBC}+\widehat{BAH}\)

b: \(\widehat{AKI}=90^0-\widehat{ABK}\)

\(\widehat{AIK}=\widehat{BIH}=90^0-\widehat{KBC}\)

mà \(\widehat{ABK}=\widehat{KBC}\)

nên \(\widehat{AKI}=\widehat{AIK}\)

5 tháng 11 2018

A C A B K H I

a)  Xem lại đề  vì nếu bằng nhau => BA//BK vô lí

b) Xét tam giác ABK có: \(\widehat{ABK}+\widehat{BKA}+\widehat{BAK}=180^o\)

Xét tam giác BIH có: \(\widehat{IBH}+\widehat{HIB}+\widehat{IHB}=180^o\)

Mà \(\widehat{ABK}=\widehat{IBH}\)( vì BK là phân giác góc B trong tam giác ABC)

\(\widehat{BAK}=\widehat{BHI}=90^o\) 

Suy ra góc BKA=góc HIB mà góc HIB =góc AIK đối đỉnh 

=> Góc AIK = góc BKA= góc AKI

5 tháng 11 2018

cảm ơn Nguyễn Thị Linh Chi

9 tháng 3 2022

Có gì khong hiểu hỏi lại cj nhé:

undefined

undefinedundefined

a, b ,c lần lượt từ trên xuống.

9 tháng 3 2022

Chị tâm lí qué=)

3 tháng 3 2019

A B E H K D C

                                 Chứng minh:

a) Ta có HAC^+ACH^=90(TAM GIÁC AHC VUÔNG)

         KBC^+ACH^=90(TAM GIÁC KBC VUÔNG)

=> HAC^=KBC^

b)Ta có CBE^ là góc ngoài tại B của tan giác CBE nên CBE^=BKC^+BCK^=90 + BCK^

   Lại có CAD^ là góc ngoài tại A của tam giác DAC nên DAC^=AHC^+BCK^ =90 + BCK^  

=>CBE^ = DAC^

xét tam giác CBE và  DAC có:

DA=BC

DAC^=CBE^

BE=AC

Do đó tam giác CBE = tam giác DAC ( c.g.c)

c)  => ADC^=BCE^

Mà ADC^ + HCD^= 90

    =>BCE^ = HCD^ =90

    =>DCE^ = 90

   => DC VUÔNG GÓC CE

8 tháng 1 2022

sai rồi

b) Ta có: KI\(\perp\)BC(gt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: KI//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Suy ra: \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc so le trong)(1)

Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)

nên KA=KI(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔKAI có KA=KI(cmt)

nên ΔKAI cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc ở đáy)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)

Suy ra: AI là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)

a) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có 

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)

28 tháng 4 2016

Cho tam giác nhọn có AB<AC;AH vuông góc với BC( H thuộc BC )

a) So sánh HB với CH; AB với AH. So sánh BH với AB+AC với BC.

b) Kẻ BC vuông góc với AC ( K thuộc AC). Gọi I là giao điểm của AH và BK. Chứng minh CI vuông góc với AB