Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Luận cứ trình bày thiếu tính logic, lộn xộn, hệ thống luận cứ không đủ làm sáng tỏ cho luận điểm
- Vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ luôn là những đề tài trong nền văn học trung đại Việt Nam để nhiều tác giả thể hiện quan niệm tiến bộ của mình như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn… và xuất sắc nhất phải nhắc tới chính là Nguyễn Du với tác phẩm truyện Kiều
b, Luận điểm mập mờ, luận cứ phiến diện, thiếu cái nhìn đa chiều khi chỉ viết về “cái đói” trong đề tài người nông dân và nông thôn của Nam Cao
Sửa: Các đối tượng trong các sáng tác của Nam Cao đa dạng, phong phú không chỉ viết về người nông dân, mà ông còn tập trung khắc họa hình ảnh người trí thức tiểu tư sản.
c, Luận điểm hư ảo, không rõ ràng, sự gợi mở, dẫn dắt không phù hợp làm sáng tỏ luận điểm
Luận cứ dùng để mở rộng, tiếp tục phát triển đề tài không phù hợp với phạm vi đề tài
Sửa: Nhưng để lại ấn tượng sâu sắc nhất phải kể đến Nguyễn Khuyến- nhà thơ của cảnh thu, tình thu.
a, thay từ “vắng vẻ” bằng tính từ khác phù hợp với luận cứ
b, Luận điểm cần ngắn gọn “nam nhi thời phong kiến luôn mang trong mình món nợ công danh”
c, Luận điểm: văn học dân gian tích lũy kinh nghiệm của cha ông từ ngàn đời.
Từ ngữ không phù hợp | Từ ngữ thay thế |
---|---|
Vĩ đại | Nổi tiếng |
Kiệt tác | Tác phẩm hay |
Thân xác | Thể xác |
Chẳng là gì cả | Không là gì |
Anh chàng | Nhân vật |
Cũng thế thôi mà | Cũng vậy |
Tên hàng thịt | anh hàng thịt |
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
a, Luận điểm trong bài chưa rõ ràng, nội dung bị trùng lặp thiếu sự nhấn mạnh, phát triển ý
b, Không nêu được luận điểm chính có ý nghĩa khái quát, diễn đạt không mạch lạc, logic, không làm nổi bật được cốt lõi vấn đề
c, Không có sự thống nhất về chủ đề, cách diễn đạt sơ sài
b, Lỗi: sử dụng quan hệ từ sai
Sửa: Người thanh niên trong lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc mà còn lạc quan yêu đời.
e, Lỗi: Luận cứ, luận điểm không có sự logic, cách sắp xếp luận cứ lộn xộn
Sửa: Lòng thương người của Nguyễn Du bao trùm lên toàn bộ tác phẩm Truyện Kiều. Ông thương xót Kiều vì nàng chịu nhiều tai họa, chính vì thế các đoạn trích trong sách giáo khoa đều thể hiện rõ nỗi đau của Kiều khi phải bán mình chuộc cha. Điều này phần nào cho thấy đời sống hồng nhan của Kiều- cuộc sống hồng nhan bạc mệnh.
c, Luận điểm và luận cứ không hài hòa với nhau
Sửa: truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân cho thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống. Chính trong lúc đói họ nương tựa vào nhau chia sẻ với nhau hoàn cảnh hoạn nạn, vợ chàng cũng nhờ có mấy bát bánh đúc của Tràng mà thoát cơn đói và nên duyên vợ chồng với Tràng. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo
Khi sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận, cần chú ý:
- Sử dụng nhiều kiểu câu để giọng văn linh hoạt
- Các thành phần cú pháp được dùng tạo sự hợp lí, mạch lạc cho đoạn văn
- Sử dụng phép tu từ cú pháp phù hợp để tạo nhịp điệu linh hoạt, nhấn mạnh
a, Luận cứ mơ hồ, cách dùng từ chưa hợp lý
Sửa lại:
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
+ Khi nắng xuống, trời lên thì bầu trời, lòng sông mở ra vừa cao, rộng đến vô tận
b, Luận cứ thiếu chính xác, cách sắp xếp ý lộn xộn
Sửa: thời đại Trưng Vương cho tới những năm kháng chiến chống Pháp, Mỹ anh hùng hào kiệt đời nào cũng có.
c, Lỗi ở sự thiếu logic, luận cứ không phù hợp với luận điểm
Các địa danh không phải tên tuổi, sửa thành: Ngô Quyền, Lê Lợi, Nguyễn Huệ