Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có sự khác thường là:
- Do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con.
- Vừa khôn lớn, Thạch Sanh mồ côi, phải sống trong túp lều cũ dưới gốc đa làm nghề đốn củi.
- Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
- Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh với những chi tiết khác thường, nhân dân đã tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện qua sự khởi đầu kì lạ. Những nhân vật ra đời và lớn lên khác thường sau này sẽ lập được nhiều chiến công vĩ đại . Thạch Sanh là con của người dân thường, mồ côi và sống cuộc sống nghèo khổ. Tuy nhiên điều đó không làm người ta hèn nhát mặc cảm mà Thạch Sanh đã mang trong mình dòng máu nam nhi của người dũng sĩ. Nghèo khổ vẫn nghĩa hiệp là điều nhân dân muốn gửi gắm ở Thạch Sanh
- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có sự khác thường là:
- Do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con.
- Vừa khôn lớn, Thạch Sanh mồ côi, phải sống trong túp lều cũ dưới gốc đa làm nghề đốn củi.
- Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
- Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh với những chi tiết khác thường, nhân dân đã tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện qua sự khởi đầu kì lạ. Những nhân vật ra đời và lớn lên khác thường sau này sẽ lập được nhiều chiến công vĩ đại . Thạch Sanh là con của người dân thường, mồ côi và sống cuộc sống nghèo khổ. Tuy nhiên điều đó không làm người ta hèn nhát mặc cảm mà Thạch Sanh đã mang trong mình dòng máu nam nhi của người dũng sĩ. Nghèo khổ vẫn nghĩa hiệp là điều nhân dân muốn gửi gắm ở Thạch Sanh.
Trong truyện cổ tích thường có những yếu tố hoang đường, kì ảo, đóng vai trò cán cân công lí, thể hiện khát vọng công bằng, mơ ước và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu…
Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh rất khác thường. Chàng là thái tử, được Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai. Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. Sau đó, Thạch Sanh lại được các vị thần xuống truyền cho võ nghệ và các phép thần thông.
@};- Ý nghĩa của tiếng đàn thần:
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
@};- Ý nghĩa niêu cơm thần:
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Những chi tiết hoang đường, kì ảo:
+, Thạch Sanh dùng chiếc niêu thần để nấu cơm cho quân lính của kẻ địch ăn, họ ăn mãi ăn mãi mà niêu cơm vẫn không vơi tẹo nào.
+, Trong lúc giáp chiến Thạch Sanh lấy đàn thần ra gảy, tiếng đàn khi khoan khi nhặt, êm ấm lạ thường khiến cho toàn bộ quân lính của kẻ địch mất hết nhuệ khí chiến đấu, kẻ thì nhớ con, kẻ thì thương vợ, kẻ thì bâng khuâng nhớ tới mẹ già. Không ai còn nghĩ tới chiến đấu nữa.
Những chi tiết hoang đường, kì ảo:
+, Thạch Sanh dùng chiếc niêu thần để nấu cơm cho quân lính của kẻ địch ăn, họ ăn mãi ăn mãi mà niêu cơm vẫn không vơi tẹo nào.
+, Trong lúc giáp chiến Thạch Sanh lấy đàn thần ra gảy, tiếng đàn khi khoan khi nhặt, êm ấm lạ thường khiến cho toàn bộ quân lính của kẻ địch mất hết nhuệ khí chiến đấu, kẻ thì nhớ con, kẻ thì thương vợ, kẻ thì bâng khuâng nhớ tới mẹ già. Không ai còn nghĩ tới chiến đấu nữa.
1. Làm tăng sức hấp dẫn của câu chuyện.
2.Là yếu tố phù trợ(giúp đỡ) cho nhân vật.
3.Thể hiện ước muốn của nhân dân về cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác.,
- nếu không có yếu tố hoang đường thì truyện sẽ không hấp dẫn thu hút người đọc, không làm nổi bật được các nhân vật trong truyện . đặc biệt làm mất đi dáng dấp của truyện cổ tích
thạch sanh không có cung tên vàng cây đàn thần thì chàng sẽ không thể thoát khỏi ngục tù, không cứu công chúa khỏi câm, rạch mặt lí thông....
Mong sẽ giúp được bạn
GOOD LUCK !
- Các yếu tố kì ảo được sử dụng trong truyện Sọ Dừa:
+ Sự ra đời của Sọ Dừa: bà mẹ uống nước từ cái sọ dừa bên gốc cây to và có mang, sinh ra Sọ Dừa không có tay chân, tròn như quả dừa.
+ Chàng đi chăn bò cho phú ông, không có chân tay nhưng chăn bò rất giỏi.
+ Sọ Dừa biến thành chàng trai khôi ngô, thổi sáo chăn bò, có tiếng động chàng trai biến mất, chỉ còn lại Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy.
+ Vợ Sọ Dừa bị hai cô chị hại đẩy xuống biển, cô lấy dao đâm chết cá và mổ bụng chui ra.
- Vai trò của các yếu tố thần kì:
+ Giúp thể hiện bản chất tốt đẹp của Sọ Dừa ẩn và giúp cho cuộc đời của Sọ Dừa đẹp đẽ hơn.
+ Thể hiện được ước mơ của nhân dân về những người hiền lành, lương thiện sẽ gặp được những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
+ Giúp cho truyện trở nên hấp dẫn, gây hứng thú với người đọc.
Các chi tiết kì ảo trong truyện Thạch Sanh là :
+ Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống làm con nuôi cho hai vợ chồng già
+ Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ
+Chằn tinh hiện nguyên hình là con trăn khổng lồ,chết để lại bộ cung tên bằng vàng
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục và lúc ra với quân giặc
+ Niêu cơm của Thạch Sanh ăn mãi không hết
-Ý nghĩa của hai chi tiết
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh :Quan niệm và ước mơ về công lý,đại diện cho cái thiện,tinh thần yêu chuộng hòa bình
+ Niêu cơm thần : Tấm lòng nhân đạo,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta
thiếu yếu tố đời thường rồi