Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi.
- Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn . Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời
A!Cuộc sống thật là đang sống
Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người
Chỉ là một nên cũng là vô số
Khổ thơ trên được trích từ bài thơ ''1 nhành xuân'' của nhà thơ Tố Hữu. Điều làm nên sự thành công cho đoạn thơ là BPTT điệp ngữ ''sống; đời; yêu; tôi '' được điệp lại nhằm nhấn mạnh quan hệ máu thịt giữa tác giả và cuộc đời. 1 cuộc sống thanh tao,'' đáng sống ''. Cuộc đời được nhân hóa lên yêu tác giả. Và tác giả đáp lại tình cảm đó- yêu đời. Thật là một thủ pháp nghệ thuật khéo léo và ngọt ngào."Tất cả cùng tôi.Tôi vs muôn ng " là tình cảm cộng đồng, tình yêu tổ quốc. Muốn hiến dâng hết, tô đẹp cho đời, hiến dâng cho Đảng nhà nước. Muôn người đồng lòng yêu nước yêu đời sống, cuộc sống nên chỉ như một, chỉ là một. Và cũng là vô số. Khổ thơ đã làm toát lên được lòng lạc quan, yêu đời, yêu tổ quốc của tác giả nói chung cũng như đồng bào nhân dân nói riêng.
-Biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ trên là:Điệp ngữ :sống,đời,tôi,yêu.
-Giá trị nghệ thuật:các từ ngữ:sống ,đời,tôi,yêu ,được lặp lại hai lần nhăm diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả đối với cuộc sống.
+Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ đối với Đảng,đất nước và nhân dân bằng một tình yêu lớn.
+Đó la tình cảm tha thiết ,yêu đời mãnh liệt,muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời , cho nhân loại.
*Vì câu hỏi là các biện pháp nghệ thuật ,nên chúng ta có thể chỉ ra giá trị ở các dấu câu:
-Dấu chấm than(!):nói lên cảm xúc của tác giả đối với cuộc sống.
-Dấu chấm ở giữa dòng thứ :2;3;4 khẳng định sự tồn tại song song giữa tôi với đời,tôi với mọi người.
" A ! Cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi . Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi . Tôi với muôn người
Chỉ là một . Nên cũng là vô số. "
=> Nghệ thuật: Sử dụng phép điệp từ "tôi" và dùng câu cảm thán bộc lộ sắc thái tình cảm từ đầu "A!".
Gợi ý:
1:Yêu cầu về hình thức: Là một đoạn văn tương đối hoàn chỉnh
2. Yêu cầu về nội dung:
- Chỉ ra được các biện pháp điệp ngữ : sống, đời, yêu, tôi
- Giá trị nghệ thuật:
+ Các từ ngữ: sống, đời, yêu, tôi được điệp lại hai lần nhằm diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, đất nước và nhân dân bằng một tình yêu lớn.
+ Đó là tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời, cho nhân loại.
* Nếu biết phân tích giá trị của dấu câu như dấu cảm ( ! ), dấu chấm (.) ở giữa các dòng thơ thứ 2,3 và 4. thì sẽ đc cao điểm hơn
t/d: cảm giác thanh nhàn của cuộc sống, có dấu vết về sự yêu thương của con ngưới xen lẫn với tình yêu cx như niềm hạnh phúc của cuộc đời
A!Cuộc sống thật là đang sống
Đời y tôi. Tôi lại y đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn ng
Chỉ là một nên cx là vô số
Khổ thơ trên được trích từ bài thơ ''1 nhành xuân'' của nhà thơ Tố Hữu. Điều làm nên sự thành công cho đoạn thơ là BPTT điệp ngữ ''sống; đời; yêu; tôi '' được điệp lại nhằm nhấn mạnh quan hệ máu thịt giữa tác giả và cuộc đời. 1 c/sống thanh tao,'' đáng sống ''. Cuộc đời được nhân hóa lên yêu tác giả. Và tác giả đáp lại tình cảm đó- yêu đời. Thật là một thủ pháp nghệ thuật khéo léo và ngọt ngào."Tất cả cùng tôi.Tôi vs muôn ng " là t/cảm cộng đồng, t/yêu tổ quốc. Muốn hiến dâng hết, tô đẹp cho đời, hiến dâng cho Đảng nhà nc. Muôn người đồng lòng yêu nước yêu đời sống, c/sống nên chỉ như 1, chỉ là 1. Và cũng là vô số. Khổ thơ đã làm toát lên được lòng lạc quan, yêu dời yêu tổ quốc của t/giarnois chung cũng như đồng bào nhân dân nói riêng