Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
một cách trực tiếp, sự tiếc nuối, thương xót đối với mẹ, sự yêu thương, kính trọng đối với mẹ.
– Biện pháp tu từ so sánh mẹ với cau để thấy được sự vất vả, hy sinh, tần tảo của mẹ. Qua đó thể hiện sự thương xót, trân trọng mẹ.
+ Hình ảnh “Con nâng trên tay” thể hiện sự yêu thương, nâng niu, gìn giữ, coi trọng.
+ “Không cầm được lệ” nhà thơ xót xa, tiếc nuối về sự già đi nhanh chóng của mẹ.
- Cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của người con với mẹ trong bài thơ: Tình cảm yêu thương, trân quý mẹ lại càng xót xa, ngậm ngùi khi tuổi già ập đến với mẹ, trách giận thời gian trôi quá nhanh.
- Hình ảnh mẹ trong bài thơ được đặt trong sự đối sánh với hình ảnh cau. Đối sánh trên những phương diện: Hình dáng, màu sắc (màu lá, màu tóc) ; chiều cao.
+ Lưng còng – thẳng
+ Ngọn xanh rờn - đầu bạc trắng
+ Cao – thấp
+ Gần giời – gần đất
+ Cau khô – (mẹ) gầy
- Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ:
+ Đối lập: Hình ảnh mẹ và cây cau, gợi lên một cách xót xa hình ảnh người mẹ khi già đi, biểu đạt niềm thương cảm của người con đối với mẹ.
+ So sánh: Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ có tác dụng làm cho bài thơ tăng tính gợi hình, biểu cảm.
học nhanh vậy, mìk chưa học tới nhưng mìk có thể làm mấy câu giúp bn
a) - Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4. Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.
- Ngắt nhịp: Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
b) - Ý nghĩa: thể hiện sự tràn đầy của sức xuân và sắc xuân, tạo cảm giác sức sống ấy đang ùn ùn trỗi dậy, đây là một mùa xuân đang ở trong trạng thái chuyển động lớn dần, lớn dần lên.
c) Rất bận rộn vì suốt ngày chăm lo việc nước đến đêm khuya, còn phải ẩn náu trong nơi "yên ba thâm xứ" để tránh bọn giặc tới.
d) - Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
- thể hiện vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ Cách mạng, đêm ngày lo vận nước.
a) Đc lm theo thể Thất ngôn tứ tuyệt
_ Số chữ : mỗi dòng thơ có 7 chữ ( thất ngôn )
_ Số dòng : mỗi bài có 4 dòng thơ ( tứ thuyệt )
_ Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1-2-4 ( viên - thiên - thuyền )
_ Ngắt nhịp : toàn bài 4/3
b) _ Thời gian : trăng vào lúc tròn nhất
Ko gian : bát ngát , tràn ngập ánh trăng
_ Từ "xuân" được lặp lại ba lần như ùn ùn trỗi dậy một sức xuân, sắc xuân.
=> Thanh điệu hài hoà (với năm thanh ngang) tạo nên cảm giác trong trẻo, thảnh thơi thi vị.
_ Tâm hồn Bác chan hoà với cảnh Sắc đất trời, sông nước mùa xuân với một tình yêu tha thiết, nồng nan.
c) _ Đó là nơi những người lãnh đạo cuộc kháng chiến thần
Thánh của dân tộc đang bàn việc quân.
_ Câu thơ cuối vẽ lên một cảnh Vật rất thơ mộng. Vầng trăng và con người cùng lướt đi giữa dòng sông đầy ánh trăng.
Bài thơ thể hiện một phong thái ung dung, tự tin và lạc quan của Bác. Đó là sự gắn bó tuyệt vời giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ và bản chất chiến sĩ của Bác.
d) Những người chiến sĩ cách mạng đang họp bạn chính trong cảnh đêm ấy. Ánh trăng đêm đẹp, đẹp như tấm lòng của nhà thơ đang từng ngày từng đêm mong cho mùa xuân thực sự đến với đất nước và nhân dân Việt Nam.
e) - Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh.
- Bài thơ kết hợp hài hoà giữa biểu cảm và miêu tả, giữa những thi liệu cổ và không khí của thời đại đó là cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.
1) - Ý nghĩa: thể hiện sự tràn đầy của sức xuân và sắc xuân, tạo cảm giác sức sống ấy đang ùn ùn trỗi dậy, đây là một mùa xuân đang ở trong trạng thái chuyển động lớn dần, lớn dần lên.
2) Rất bận rộn vì suốt ngày chăm lo việc nước đến đêm khuya, còn phải ẩn náu trong nơi "yên ba thâm xứ" để tránh bọn giặc tới.
3) - Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
- thể hiện vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ Cách mạng, đêm ngày lo vận nước.
4)- Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh.
- Bài thơ kết hợp hài hoà giữa biểu cảm và miêu tả, giữa những thi liệu cổ và không khí của thời đại đó là cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.
Trong bài thơ "Gặp lá cơm nếp" của Thanh Thảo, tình cảm của người con dành cho mẹ và quê hương đất nước được thể hiện rất sâu sắc. Người con luôn nhớ thương mẹ và coi mẹ như một điều quý giá nhất trên đời. Mẹ là người đã dành cả đời để chăm sóc và hy sinh cho con, nhưng mẹ cũng đã chịu đựng nhiều khó khăn và gian khổ trong cuộc sống. Tình yêu của người con dành cho mẹ không chỉ là tình yêu gia đình mà còn là tình yêu thiêng liêng và đáng trân trọng nhất. Đồng thời, người con cũng có tình yêu mãnh liệt dành cho quê hương đất nước. Anh ta quyết định xa nhà, cầm súng chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ mẹ và quê hương. Tình cảm này thể hiện sự kiên cường và sự hy sinh cao cả của người con đối với quê hương và mẹ.
Tham khảo!
- Các từ ngữ, hình ảnh:
+ So sánh “mẹ” và “miếng cau khô”: Một miếng cau khô / Khô gầy như mẹ
+ Cử chỉ và cảm xúc của người con: Con nâng trên tay / Không cầm được lệ
+ Câu hỏi của người con: Ngẩng hỏi giời vậy / - Sao mẹ ta già?
- Tình cảm của người con với mẹ:
+ Thương mẹ, thổn thức, xót xa khi nghĩ đến người mẹ già nua “gần đất, xa trời”
+ Nhận ra quy luật của cuộc đời: mẹ đã già, yếu. Một mặt, thảng thốt ngỡ ngàng, mặt khác chấp nhận quy luật đó
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn trích, chú ý các câu thơ bộc lộ cảm xúc của người con
Lời giải chi tiết:
- Các từ ngữ, hình ảnh:
+ So sánh “mẹ” và “miếng cau khô”: Một miếng cau khô / Khô gầy như mẹ
+ Cử chỉ và cảm xúc của người con: Con nâng trên tay / Không cầm được lệ
+ Câu hỏi của người con: Ngẩng hỏi giời vậy / - Sao mẹ ta già?
- Tình cảm của người con với mẹ:
+ Thương mẹ, thổn thức, xót xa khi nghĩ đến người mẹ già nua “gần đất, xa trời”
+ Nhận ra quy luật của cuộc đời: mẹ đã già, yếu. Một mặt, thảng thốt ngỡ ngàng, mặt khác chấp nhận quy luật đó