Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
các đòng thơ đó là :
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng
Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đó: Tác giả sử dụng việc lặp đi lặp lại từ "Từ", có sự nối tiếp nhau, càng nhấn mạnh thêm tình yêu thương chăm sóc bao la của người mẹ. Tình yêu ấy có âm thanh, mùi vị, chất chứa từ những hình ảnh thân thuộc nhất trong cuộc sống cuộc sống hàng ngày của mỗi đứa trẻ.
Câu 2 :Trong câu thơ những làn gió thơ ngây ( bài thơ chuyện cổ tích về loài người ) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng ?
https://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Qu%E1%BB%B3nh/Chuy%E1%BB%87n-c%E1%BB%95-t%C3%ADch-v%E1%BB%81-lo%C3%A0i-ng%C6%B0%E1%BB%9Di/poem-AWdnPiisxJrwRbUfp8Rizw
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong dòng thơ Những làn gió thơ ngây trong bài thơ chuyện cổ tích về loài người và nêu tác dung của bptu từ ấy
=> Biện pháp tu từ Nhân hóa
=> Tác dụng; Chỉ làn gió mang dáng vẻ đáng yêu, hồn nhiên giống như trẻ thơ.
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ là:So sánh
#TEAM.Lục Đại Khuyển Vương.I'm Nhị
Các dòng thơ sử dụng biện pháp so sánh :
- Cây cao bằng gang tay
- Lá cỏ bằng sợi tóc
- Cái hoa bằng cái cúc
- Tiếng hót trong bằng nước
- Tiếng hót cao bằng mây
Các dòng thơ sử dụng biện pháp so sánh :
- Cây cao bằng gang tay
- Lá cỏ bằng sợi tóc
- Cái hoa bằng cái cúc
- Tiếng hót trong bằng nước
- Tiếng hót cao bằng mây
điệp ngữ
Tham khảo!
Các dòng thơ sử dụng biện pháp so sánh :
- Cây cao bằng gang tay
- Lá cỏ bằng sợi tóc
- Cái hoa bằng cái cúc
- Tiếng hót trong bằng nước
- Tiếng hót cao bằng mây
Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ: So sánh sự vật quen thuộc này với sự vật quen thuộc khác. Mọi vật trên Trái đất qua con mặt của trẻ đều thân yêu, ngây thơ và đáng yêu, ẩn chứa trong đó tất cả màu sắc và âm thanh của