K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5

Phép so sánh : như bông hoa vậy

Tác dụng : 

- tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn 

- nhấn mạnh sự lãng mạn và vẻ đẹp tâm hồn của " cô bạn nhỏ " 

Đọc đoạn văn sau dưới đây:“Âm nhạc là phương tiện chuyển tải cảm xúc tuyệt vời nhất, trọn vẹn nhất, giúp chúng ta cảm nhận được từng ngõ ngách sâu thẳm nhất của tâm hồn […] Âm nhạc là chất xúc tác lãng mạn, thi vị làm khuấy động xúc cảm. Thứ hình dung những thước phim lãng mạn sẽ buồn tẻ, vô hồn đến nhường nào nếu không có giai điệu của những bản tình ca. Có một...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau dưới đây:

“Âm nhạc là phương tiện chuyển tải cảm xúc tuyệt vời nhất, trọn vẹn nhất, giúp chúng ta cảm nhận được từng ngõ ngách sâu thẳm nhất của tâm hồn […] Âm nhạc là chất xúc tác lãng mạn, thi vị làm khuấy động xúc cảm. Thứ hình dung những thước phim lãng mạn sẽ buồn tẻ, vô hồn đến nhường nào nếu không có giai điệu của những bản tình ca. Có một câu nói mà tôi rất tâm đắc: “Từng nốt nhạc chạm vào da thịt tôi, vuốt ve xoa dịu nỗi cô đơn tưởng như đã hóa thạch trong tâm hồn”. Âm nhạc là một người bạn chung thủy, biết chia sẻ. Khi buồn, nó là liều thuốc xoa dịu nỗi sầu, làm tâm hồn nhẹ nhàng, thanh thản… Khi vui, nó lại là chất xúc tác màu hồng tô vẽ cảm xúc giúp ta cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp của cuộc sống.”

(Dr Bernie S. Siegel, Qùa tặng cuộc sống, biên dịch Thu Quỳnh – Hạnh Nguyễn, NXBTH TP.HCM, tr.111)

Hãy cho biết đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào.

A. Biểu cảm

B. Nghị luận

C. Miêu tả

D. Tự sự

1
11 tháng 6 2018

Chọn đáp án: B

Dựa vào phần trích dẫn trên và toàn bộ văn bản, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của nhân vật " tôi". Đoạn văn có sử dụng một câu bị động (gạch chân, chú thích rõ).Em cần gấp!!Đoạn trích*: Khốn nạn…Ông giáo ơi!... Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì...
Đọc tiếp

Dựa vào phần trích dẫn trên và toàn bộ văn bản, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của nhân vật " tôi". Đoạn văn có sử dụng một câu bị động (gạch chân, chú thích rõ).

Em cần gấp!!

Đoạn trích*:

 Khốn nạn…Ông giáo ơi!... Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!... Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à? Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!

(Trích Ngữ văn 8, tập một - NXB Giáo dục

1
24 tháng 10 2021

tham khảo nha bn

Lão Hạc là một nhân vật thành công mà Nam Cao đã xây dựng lên. Cuộc đời bi thảm của lão Hạc đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc khó quên. Lão có một người vợ và một người con trai độc nhất. Vợ lão mất sớm, do không đủ tiền cưới vợ, con trai lão phẫn trí bỏ đi phu đồn điền cao su. Trước khi đi lão được người con trai trao lại một kỉ vật là một con chó vàng nên lão rất yêu thương và đặt cho nó một cái tên hay Cậu Vàng. Năm ấy do đói kém mất mùa, bão lũ cướp hết toàn bộ số hoa màu của lão và lão còn bị một trận ốm nặng. Cuộc đời đau khổ dồn ép lão đến bên bờ vực thẳm, không còn cách nào khác, lão đành phải đứt ruột mà bán đi con chó Vàng lão hằng yêu thương; để rồi khi bán xong, lão lại hu hu khóc như con nít. Sợ sống mà ảnh hưởng tới con trai, vì đã trót lòng lừa gạt một con chó, lão quyết định chết bằng bả chó và lão "đi đời" trong đau khổ và tủi nhục. Cái chết của lão cũng chính là sự tự trọng của lão với con lão. Lão Hạc có một tấm lòng thật đáng.

 

19 tháng 9 2021

Tham khảo:

ĐOẠN 1:

-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh, liệt kê

-Tác dụng: làm nổi bật lên mong muốn của cậu bé Hồng, mong muốn mẹ được giải thoát khỏi những cổ tục đã đày đọa mẹ, thể hiện thái độ tức giận trước những lời nói xấu người mẹ của bà cô độc ác.

ĐOẠN 2:

Trong câu thơ trên tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nói quá và so sánh. Nói quá ở chỗ “khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra dưới con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”. Còn tác giả đã so sánh “và cái lầm đó" với ”khác gì cái ảo ảnh”. Việc sử dụng thành công và đặc sắc hai biện pháp tu từ đã tạo được hình ảnh đối lập và khắc họa tâm lí vừa thẹn vừa tủi cực của bé Hồng nếu như người quay lại ấy lại không phải là mẹ. Ngoài ra còn tăng sức gợi hình gợi tả cho câu thơ, thể hiện được sự mong ngóng đến gần như tuyệt vọng của đứa con khi nó khao khát tình mẹ đến cháy bỏng.

13 tháng 11 2021

Em tham khảo:

- Biện pháp tu từ : + Ẩn dụ ( nước gương trong ) 

+ So sánh ( tâm hồn tôi với buổi trưa hè ) 

+ Nhân hóa ( soi tóc những hàng tre ) 

- Tác dụng : + Làm cho câu văn sinh động, gây ấn tượng với người đọc 

+ Làm nổi bật lên hình ảnh con sông quê hương cùng những hàng tre hiền hòa và đầy thơ mộng. Qua đó, tác giả bày tỏ niềm yêu quê hương vè rung động trước cảnh thiên nhiên tha thiết 

15 tháng 3 2022

no cop 
Thuyền so sánh với con tuấn mã 
-> gợi ra vẻ đẹp hùng tráng , khỏe khoắn  của con thuyền
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng  
-> cánh buồm mang ý nghĩa thiêng liêng là sức mạnh là sự sống là linh hồn của làng chài 

tác dụng:

so sánh mọi thứ xung quanh nhân vật "tôi" như những cảnh vật 

tham khảo:

Các hình ảnh so sánh:

- Ý nghĩa thoáng qua trong trí nhớ nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.

- ..... nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn cái nhà trong làng

- Trước mắt tôi trường Mĩ Lý trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp.

- Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè vắng lặng.

- Họ như con chim con đứng bên bờ tổ,.........

- Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi rụt rè trong cảnh lạ

- Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả bóng tưởng tượng.

24 tháng 9 2021

Tham khảo:

undefined

24 tháng 9 2021

Em tham khảo nhé:

“Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.”
“Ý nghĩa ấy thoáng qua trong trí óc tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.”
“Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quàng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy dể khỏi phai rụt rè trong cảnh lạ.”
"Trước mắt tôi, trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp."
==> Những hình ảnh so sánh đã khiến câu văn thêm sinh động, giàu sức gợi tả, thể hiện những cảm nhận trong lòng của nhân vật về thiên nhiên và mọi người xung quanh được rõ ràng và cụ thể hơn.