Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cả 3 văn bản được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Văn bản (1) : trao đổi kinh nghiệm, gồm một câu.
Văn bản (2) : bày tỏ tâm tình, gồm nhiều câu, được viết bằng thơ.
Văn bản (3) : bày tỏ tâm tình, khơi gợi tình cảm, gồm nhiều câu, nhiều đoạn liên kết chặt chẽ với nhau, được viết bằng văn xuôi.
- Các câu đúng: b, d, g, h
- Câu sai: a, c, e. Lỗi các câu này không phân định được
Trong đoạn thơ từ câu "trời xanh đây là của chúng ta" đến câu "những buổi ngày xưa vọng nói về", có sử dụng biện pháp tu từ "so sánh". Biện pháp tu từ được sử dụng để tạo ra hình ảnh mạnh mẽ và tác động sâu sắc đến người đọc. Nó giúp tác giả truyền đạt ý nghĩa và cảm xúc một cách tường minh hơn. Trong trường hợp này, biện pháp tu từ "so sánh" được sử dụng để so sánh trời xanh với sự sở hữu của chúng ta. Tác giả muốn nhấn mạnh rằng trời xanh là một phần của chúng ta, mang ý nghĩa sự thân thuộc và sự gắn kết với tự nhiên. Tác dụng của biện pháp tu từ trong trường hợp này là tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ và gợi lên cảm xúc của người đọc. Nó giúp tăng cường sự gắn kết và tình yêu thương đối với tự nhiên, tạo ra một cảm giác sâu sắc và tình cảm đối với trời xanh và những kỷ niệm ngọt ngào của quá khứ.
@kimngannguyen
Em ghi rõ đề ra là bài thơ nào? 6 câu thơ đó ở phần đầu hay cuối bài thơ chứ em!
a) Cụm từ được đảo ngữ “Đã tan tác, đã sáng lại”
Tác dụng: nhấn mạnh hòa bình mà nhân dân ta đã giành lại được sau những năm tháng chiến đấu oanh liệt với kẻ thù xâm lược
b) Biện pháp tu từ :
- Điệp ngữ :
+ Của chúng ta
+ Những
Tác dụng : Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta
- Nhân hóa :
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương
c) Biện pháp tu từ nhân hóa
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người
d) Đảo ngữ
Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh người lính trọc đầu.
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá.
- Giúp những chiếc lá trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
Đoạn trích "Không có gì thuộc về tương lai chúng ta muốn chạm tới mà chúng ta không thể thực hiện được" thể hiện sự đau đáu của con người trước giới hạn thực tế và khả năng của mình trong việc thực hiện những ước mơ và hoài bão. Chúng ta thường tạo ra mục tiêu tương lai, những ước mơ vĩ đại, và những kế hoạch dài hạn. Nhưng đôi khi, bất kể sự cố gắng và đam mê, chúng ta có thể đối mặt với sự thất bại hoặc giới hạn về khả năng.
Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng ta không nên từ bỏ trước khó khăn. Sự thất bại có thể là bài học quý báu, và khả năng thất bại là một phần tự nhiên của cuộc sống. Chúng ta có thể học cách thích nghi, điều chỉnh kế hoạch, và đổi hướng để tiến gần hơn đến những mục tiêu của mình.
Ngoài ra, việc đặt ra mục tiêu cao và tầm nhìn lớn có thể đánh thức sự sáng tạo và động viên con người hoạt động mạnh mẽ. Chúng ta có thể không thể thực hiện mọi thứ, nhưng việc theo đuổi những ước mơ và tương lai tốt đẹp là một phần quan trọng của sự phát triển cá nhân và xã hội.
- Lỗi mạch lạc:
+ Lỗi lạc chủ đề: Câu đầu tiên của đoạn văn thứ nhất không cùng chủ đề với các câu còn lại.
+ Các câu trong đoạn 2 và đoạn 1 chưa được xếp theo một trình tự hợp lí
- Sửa lại:
+ Bỏ câu đầu tiên của đoạn văn thứ nhất.
+ Ghép đoạn văn thứ hai vào sau câu "Đừng vội mừng, chỉ có 0.3% tổng lượng nước trên trái đất là con người có thể dùng được, phần còn lại là nước mặn ở các đại dương" và để câu cuối cùng của đoạn thứ nhất ra sau cùng.
Ta sửa lại đoạn văn thành:
Nước bao phủ 70% diện tích trái đất. Vì thế, phải chăng chúng ta có thể thoải mái sử dụng nước trên trái đất là con người có thể dùng được, phần còn lại là nước mặn ở các đại dương. Vì nước là thứ quý hiếm nhất hành tinh nên nhiều quốc gia đang xung đột với nhau khi cùng sử dụng những "con sông chung" như sông Mê Kông (Mekong), sông Ấn, sông A-ma-dôn (Amazon),... Khi những bất đồng về việc chia sẻ nguồn nước giữa các quốc gia không được giải quyết thỏa đáng bằng biện pháp hòa bình thì rất có thể sẽ xảy ra chiến tranh. Chẳng hạn, lịch sử đã ghi lại cuộc chiến dai dẳng giữa người I-xra-en (Israel) và người Pa-lét-xơ-tin (Palestine) được cho là một phần do tranh giành nguồn ngước. Vậy, chúng ta cần phải sử dụng như thế nào để bảo vệ nguồn nước ít ỏi và quý giá này?