Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ đã miêu tả khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu đầy ấn tượng. Phép điệp từ kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nghe" đã cho thấy cả đất trời, vạn vật đều như đang chuyển mình. Cây cối đều như kết đọng những tinh chất dịu ngọt và cả hương thơm, và cả chất nhựa sống. Phép nhân hóa khiến lúa cũng như một đứa trẻ còn nằm nôi, được "ru" để lớn, để trưởng thành, để "chín". Phép đảo ngữ kết hợp với từ láy "xôn xao" đã nhấn mạnh ấn tượng - đặc trưng của mùa thu - mùa thay lá. Như vậy, chỉ trong một khổ thơ, tác giả như thu vào đó được cả toàn bộ cảnh tượng và làm tường tỏ khoảnh khắc giao mùa. Khúc giao mùa trong khổ thơ hiện lên thật sinh động, thật đẹp.
Nội dung:cảm nhận thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa không chỉ bằng cả trái tim, tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
a. Biện pháp tu từ nhân hoá " tiếng chồi non khe khẽ cựa mình trong ánh sáng".
Tác dụng:
- Khiến hình ảnh chồi bọn trở nên sinh động có hồn như một con người.
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Biện pháp so sánh " buổi chiều nhẹ như tơ vương"
Tác dụng:
- Gây ấn tượng với người đọc về hình ảnh buổi chiều.
- Khiến người đọc muốn trân trọng buổi chiều hôm ấy.
b. Biện pháp ẩn dụ "trăm năm đành lỗi hẹn hò"
Tác dụng:
- Gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy nỗi xót xa của cặp đôi không thể đến với nhau.
c. Điệp cấu trúc "Mồ hôi đổ xuống..."
Tác dụng:
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Cho thấy sự vất vả của người nông dân. Để có được đồng ruộng màu mỡ, khu vườn xanh ngắt họ phải trải qua quá trình lão động vất vả không ngừng nghỉ.
1. PTBD: miêu tả
2.
- Biện pháp tu từ:
+ So sánh "Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót."
+ Nhân hóa "Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất", "Mặt đất đó kiệt sức bỗng thức dậy,....", " Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ",...
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm, gợi tả cho đoạn văn
+ Làm cho sự vật được nhân hóa mang sắc thái như của con người
+ Tô điểm cho bức tranh thiên nhiên thêm đẹp đẽ, rực rỡ sắc màu
3. ''Mặt đất đó kiệt sức bỗng thức dậy, õu yếm đón lấy nhữ iọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đó mang lại cho Chúng cỏi sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non''
4.
Tham khảo nha em:
Qua đoạn văn trên em đã học được rất nhiều điều. Cha mẹ là người đã có công sinh thành ra em, thì thầy cô là người đã có công dạy dỗ em. Hiện tại em vẫn còn đang ngồi trên ghế nhà trường, em cũng chưa trả được hết " chữ nghĩa " cho ba mẹ, thầy cô. Nhưng điều em có thể làm bây giờ là cố gắng học thật giỏi, vâng lời cha mẹ thầy cô, không làm điều gì sai trái. Em chắc chắn sẽ gặt hái những thành quả cao trong học tập và cùng với đó là phụ giúp cha mẹ những công việc để cha mẹ đỡ vất vả hơn.
Tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ;
Đoạn thơ sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Tác giả đã: “ nghe” thấy những điều không nghe đượcbằng thính : Đó là sự thay đổi tinh tế của thiên nhiên: “ Hương thơm, nhân thơm trong trái nặng”, sự ấm áp của dòng nhựa trong cành cây và cả âm thanh “ Xôn xao cuống lá rụng thay mùa”.
Nhà thơ cảm nhận thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa không chỉ bằng cả trái tim, tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
Phép ẩn dụ đã góp phầnlàm tăng giá trị gợi hình, giá trị biểu cảm sâu sắc cho đoạn thơ.
kb nha